Thân Hữu Tiếp Tay...

Việt Nam, chỉ còn con đường hủy hoại.

Trên mạng, chúng ta có thể bắt gặp vô số trường hợp sinh ngày 30/4/1975, buồn có, vui có…, bơm thổi, cũng có. Thế nhưng mới đây tôi tình cờ gặp một bạn sinh đúng ngày này, nhưng là một trường hợp rất bình thường, chẳng ai để ý cả, chỉ có suy nghĩ của bạn là thú vị. Bạn này nói rằng tụi mình có cái “vinh dự kinh khủng”

Việt Nam, chỉ còn con đường hủy hoại.

 


Viết từ SG

-

Trên mạng, chúng ta có thể bắt gặp vô số trường hợp sinh ngày 30/4/1975, buồn có, vui có…, bơm thổi, cũng có. Thế nhưng mới đây tôi tình cờ gặp một bạn sinh đúng ngày này, nhưng là một trường hợp rất bình thường, chẳng ai để ý cả, chỉ có suy nghĩ của bạn là thú vị. Bạn này nói rằng tụi mình có cái “vinh dự kinh khủng”, đó là sinh ra nhằm lúc để chứng kiến nhiều cái sẽ chết đi, vì thập niên 20, 30 của mỗi thế kỷ thường có những thay đổi như thế.

Cái đầu tiên mà bạn này nói là việc cải lương sắp chết.

Văn hóa Việt Nam vốn có thói quen đùn đẩy trách nhiệm cho quá khứ, nên cải lương từ lâu được xem như nghệ thuật của truyền thống, dù tuổi đời của nó chỉ tương đương với một số nghệ sĩ còn sống như Phạm Duy (sinh 1921), Viễn Châu (sinh 1924), Trần Văn Khê (1921)… Bởi theo nhà nghiên cứu Vương Hồng Sển (1902-1996, người từng dành nhiều tài sản để xiển dương bộ môn này) thì: ngày 16/11/1918, khi tuồng Gia Long tẩu quốc công diễn, cách hát này mới chính thức “bành trướng không thôi, mở đầu cho nghề mới, lấy đờn ca và ca ra bộ chỉnh đốn, thêm thắt mãi, vừa canh tân, vừa cải cách… nên cải lương hình thành lúc nào cũng không ai biết rõ…”, (theo Hồi ký 50 năm mê hát, trang 207).

Cái chết mà bạn này nói là mất sức sống, hoặc sống mà như chết, chứ không phải hoàn toàn biến mất trong đời sống. Nó cũng giống như cái chết của hát bội, hát chèo… dù các nhà hát và gánh hát thì vẫn còn đây đó.

Việt Nam hay nói tới bản sắc văn hóa, nhưng thực chất, chẳng bao giờ thể hiện một sách lược bảo tồn và phát triển văn hóa đúng đắn, có chăng là… bảo thủ một cách mù quáng. Cải lương định hình từ thập niên 1930, khoảng 30 năm sau, nó nhanh chóng bước lên đỉnh cao của thể loại, với các bài bản phong phú, với nhiều nghệ sĩ tài danh. Những cái tên như Út Trà Ôn, Hữu Phước, Thành Được, Hùng Cường, Tấn Tài, Dũng Thanh Lâm, Minh Cảnh, Minh Vương, Út Bạch Lan, Ngọc Giàu, Thanh Nga, Lệ Thủy, Mỹ Châu, Bạch Tuyết, Phượng Liên, Thanh Kim Huệ, Thanh Thanh Hoa…, mà ngày nay, nhiều người vẫn còn sống.

Cái chết của cải lương dường như được tuyên bố từ ngay 30/4/1975, vì sau ngày này, nhiều gánh hát bị giải thể và cấm hát. Trong sự rã rời đó, cải lương cựa quậy thêm chừng 10 năm (1985) thì bắt đầu chết, với lý do “thiếu kịch bản hay, thiếu rạp diễn mới và thế hệ lão thành tàn lụi”. Thực chất thì không phải như vậy, vì nghệ sĩ lúc này gần như vẫn còn nguyên, chỉ có rạp hát là đã bị thu hồi để làm hợp tác xã, kịch bản thì bị kiểm duyện gắt gao, nên thành ra chẳng có cái gì đáng để xem. Bổn cũ soạn lại miết, dân miền Nam vốn ưu thay đổi, cũng ngại xem. Đầu thập niên 1990, chính quyền bắt đầu chú ý đến cải lương theo hướng tuyên truyền, cách làm này hoàn toàn vô bổ, nên cải lương càng thêm có cớ để chết. Từ năm 2000 đến nay, dù có nhiều cuộc thi, nhưng khuôn khổ của nó cũng hoàn toàn bó hẹp ở ca ngợi và tuyên truyền, nên nó cũng không có đất sống. Cũng cần lưu ý rằng, thời cao điểm, tại vùng Sài Gòn, Chợ Lớn, Gia Định đã có khoảng 40 rạp hát cải lương, vậy mà bây giờ chỉ còn Nhà hát Trần Hữu Trang, nên thi xong, muốn có đất dụng võ cũng khó, vì chẳng biết đầu quân về đâu cho đủ sống. Nên chết là đương nhiên thôi.

Ai cũng biết có sinh thì có diệt. Nhưng nhiều người không tin cải lương sẽ chết, vì thấy bộ phận nào trên “thân thể” cũng còn “trẻ khỏe”, chỉ có mất khán giả mà thôi. Họ không cắt nghĩa được, nếu chỉ nhìn riêng vào nội hàm cải lương. Cho nên, nói đến cái chết của cải lương, bắt buộc phải cứu xét đến chính sách phát triển văn hóa và cách ứng xử của nhà cầm quyền với bộ môn này.

Mà không chỉ riêng với ải lương, mà với nhiều mặt của nền văn hóa cũng thế, cái chết đều liên quan trực tiếp đến chính sách của nhà ầm quyền.

Điều tiếp theo mà bạn này nói là cái chết của đảng CSVN.

Họ luôn tuyên truyền chế độ tư bản đang giãy chết, thế nhưng trong hơn 20 năm qua, từ gần một nửa thế giới, cộng sản chỉ còn trong vỏ bọc chính thể của vài ba nước. Mà tinh thần vô sản thì đã biến chất hoàn toàn.

Nếu khẩu hiệu của cải lương là: “Cải cách hát ca theo tiến bộ/ Lương truyền tuồng tích sánh văn minh” – theo tiến bộ và văn minh mà còn chết yểu. Thì khẩu hiệu đi ngược tiến bộ và văn minh của đảng độc tài, ắt cùng chung số phận mà thôi. Với ác nước còn lại, chỉ là một sớm một chiều, tự họ không thắng nổi tuổi già hay số mệnh của chính mình. Đảng CSVN ra đời năm 1930, nhỏ hơn cải lương khoảng 10 tuổi, có thể xem là tiểu đệ cũng được. Huynh đệ này đều có ý muốn “cải lương”, nhưng phương thức hoạt động thì ngày càng “cổ lương”, nên có cùng thời điểm để chìm xuồng (!?).

Có điều cái chết của cải lương hay ca khúc bolero Việt Nam (thập niên 1950) dù buồn nhưng lặng lẽ, chẳng tác động trực tiếp đến đời sống nhân quần; còn cái chết của đảng CS dù vui nhưng sẽ khá huyên náo và nhiều hệ lụy. Cái chết này sẽ làm cho nhiều tầng lớp bị thương.

Hệ lụy đầu tiên là những khoản nợ công khổng lồ mà nhân dân phải gánh chịu trong hàng thế kỷ nữa mới mong trả hết. Chính quyền vay nợ quốc tế bao nhiêu tiền, không một chuyên gia hay tổ chức nào có thể tổng kết hết được, chỉ biết là rất nhiều và chủ yếu để phục vụ các nhóm nhỏ quyền lực của đảng.

Hệ lụy tiếp theo là nền giáo dục tan hoang. Hiện có đến 1/3 dân số đi học (khoảng 30 triệu học sinh, sinh viên, nghiên cứu sinh…) mà giáo dục chỉ có bệnh thành tích, thu học phí cao và nhồi sọ, làm sao có được những lớp kế tục giỏi và lành mạnh.

Hệ lụy kế tiếp là các thỏa hiệp bất lợi về biên cương, biển đảo, chủ quyền…, làm sao các thế hệ tiếp theo đủ cơ sở pháp lý để bảo vệ, tranh biện.

Hệ lụy dễ thấy nữa là nền nông lâm ngư nghiệp bị phá tan tành, dù phần lớn người dân vẫn thuộc tầng lớp này.

…v.v….

Nếu cải lương sống dở chết dở là do chính sách bảo tồn văn hóa sai lệch, thì Đảng CSVN sống dở chết dở là vì chủ đích của chính họ. Sự phân nhóm quyền lực trong một đảng độc quyền khiến cuộc chay đua quyền lực và tài lực luôn là chủ đích chính, hùng mạnh thì khó tham nhũng, móc ngoặt. Họ luôn tự xào xáo để tạo ra lỗ hổng nhằm có cơ hội trục lợi và xóa dấu vết của chính mình, cái này gọi là “đục nước béo cò”.

Chính vì vậy, cái chết của đảng CSVN cũng rất khác với cải lương, nó không phải mất sức sống mà hoàn toàn sẽ biến mất trong thù hận, oán hờn của người dân, chỉ còn lại những dòng trong lịch sử. Chắc chắn đảng cầm quyền cũng biết điều đó, nên họ luôn chơi chiêu của cờ bạc, “rời bàn tan nợ”, nên họ mặc sức tích cóp tài sản riêng và tìm cách hợp thức hóa đây đó.

Chính bối cảnh như vậy, con đường của Việt Nam sẽ là món nợ khổng lồ từ một cái chết và một đám tang được báo trước, chỉ còn chờ đợi ngày xảy ra mà thôi. Cho nên, trong viễn cảnh về một Việt Nam hậu cộng sản, những người soạn thảo ra các con đường cho Việt Nam, bắt buộc phải nghĩ đến các món nợ này. Nếu phớt lờ nó, mọi kế sách chỉ còn là bong bóng xà phòng vì nó phi thực tế.

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Việt Nam, chỉ còn con đường hủy hoại.

Trên mạng, chúng ta có thể bắt gặp vô số trường hợp sinh ngày 30/4/1975, buồn có, vui có…, bơm thổi, cũng có. Thế nhưng mới đây tôi tình cờ gặp một bạn sinh đúng ngày này, nhưng là một trường hợp rất bình thường, chẳng ai để ý cả, chỉ có suy nghĩ của bạn là thú vị. Bạn này nói rằng tụi mình có cái “vinh dự kinh khủng”

Việt Nam, chỉ còn con đường hủy hoại.

 


Viết từ SG

-

Trên mạng, chúng ta có thể bắt gặp vô số trường hợp sinh ngày 30/4/1975, buồn có, vui có…, bơm thổi, cũng có. Thế nhưng mới đây tôi tình cờ gặp một bạn sinh đúng ngày này, nhưng là một trường hợp rất bình thường, chẳng ai để ý cả, chỉ có suy nghĩ của bạn là thú vị. Bạn này nói rằng tụi mình có cái “vinh dự kinh khủng”, đó là sinh ra nhằm lúc để chứng kiến nhiều cái sẽ chết đi, vì thập niên 20, 30 của mỗi thế kỷ thường có những thay đổi như thế.

Cái đầu tiên mà bạn này nói là việc cải lương sắp chết.

Văn hóa Việt Nam vốn có thói quen đùn đẩy trách nhiệm cho quá khứ, nên cải lương từ lâu được xem như nghệ thuật của truyền thống, dù tuổi đời của nó chỉ tương đương với một số nghệ sĩ còn sống như Phạm Duy (sinh 1921), Viễn Châu (sinh 1924), Trần Văn Khê (1921)… Bởi theo nhà nghiên cứu Vương Hồng Sển (1902-1996, người từng dành nhiều tài sản để xiển dương bộ môn này) thì: ngày 16/11/1918, khi tuồng Gia Long tẩu quốc công diễn, cách hát này mới chính thức “bành trướng không thôi, mở đầu cho nghề mới, lấy đờn ca và ca ra bộ chỉnh đốn, thêm thắt mãi, vừa canh tân, vừa cải cách… nên cải lương hình thành lúc nào cũng không ai biết rõ…”, (theo Hồi ký 50 năm mê hát, trang 207).

Cái chết mà bạn này nói là mất sức sống, hoặc sống mà như chết, chứ không phải hoàn toàn biến mất trong đời sống. Nó cũng giống như cái chết của hát bội, hát chèo… dù các nhà hát và gánh hát thì vẫn còn đây đó.

Việt Nam hay nói tới bản sắc văn hóa, nhưng thực chất, chẳng bao giờ thể hiện một sách lược bảo tồn và phát triển văn hóa đúng đắn, có chăng là… bảo thủ một cách mù quáng. Cải lương định hình từ thập niên 1930, khoảng 30 năm sau, nó nhanh chóng bước lên đỉnh cao của thể loại, với các bài bản phong phú, với nhiều nghệ sĩ tài danh. Những cái tên như Út Trà Ôn, Hữu Phước, Thành Được, Hùng Cường, Tấn Tài, Dũng Thanh Lâm, Minh Cảnh, Minh Vương, Út Bạch Lan, Ngọc Giàu, Thanh Nga, Lệ Thủy, Mỹ Châu, Bạch Tuyết, Phượng Liên, Thanh Kim Huệ, Thanh Thanh Hoa…, mà ngày nay, nhiều người vẫn còn sống.

Cái chết của cải lương dường như được tuyên bố từ ngay 30/4/1975, vì sau ngày này, nhiều gánh hát bị giải thể và cấm hát. Trong sự rã rời đó, cải lương cựa quậy thêm chừng 10 năm (1985) thì bắt đầu chết, với lý do “thiếu kịch bản hay, thiếu rạp diễn mới và thế hệ lão thành tàn lụi”. Thực chất thì không phải như vậy, vì nghệ sĩ lúc này gần như vẫn còn nguyên, chỉ có rạp hát là đã bị thu hồi để làm hợp tác xã, kịch bản thì bị kiểm duyện gắt gao, nên thành ra chẳng có cái gì đáng để xem. Bổn cũ soạn lại miết, dân miền Nam vốn ưu thay đổi, cũng ngại xem. Đầu thập niên 1990, chính quyền bắt đầu chú ý đến cải lương theo hướng tuyên truyền, cách làm này hoàn toàn vô bổ, nên cải lương càng thêm có cớ để chết. Từ năm 2000 đến nay, dù có nhiều cuộc thi, nhưng khuôn khổ của nó cũng hoàn toàn bó hẹp ở ca ngợi và tuyên truyền, nên nó cũng không có đất sống. Cũng cần lưu ý rằng, thời cao điểm, tại vùng Sài Gòn, Chợ Lớn, Gia Định đã có khoảng 40 rạp hát cải lương, vậy mà bây giờ chỉ còn Nhà hát Trần Hữu Trang, nên thi xong, muốn có đất dụng võ cũng khó, vì chẳng biết đầu quân về đâu cho đủ sống. Nên chết là đương nhiên thôi.

Ai cũng biết có sinh thì có diệt. Nhưng nhiều người không tin cải lương sẽ chết, vì thấy bộ phận nào trên “thân thể” cũng còn “trẻ khỏe”, chỉ có mất khán giả mà thôi. Họ không cắt nghĩa được, nếu chỉ nhìn riêng vào nội hàm cải lương. Cho nên, nói đến cái chết của cải lương, bắt buộc phải cứu xét đến chính sách phát triển văn hóa và cách ứng xử của nhà cầm quyền với bộ môn này.

Mà không chỉ riêng với ải lương, mà với nhiều mặt của nền văn hóa cũng thế, cái chết đều liên quan trực tiếp đến chính sách của nhà ầm quyền.

Điều tiếp theo mà bạn này nói là cái chết của đảng CSVN.

Họ luôn tuyên truyền chế độ tư bản đang giãy chết, thế nhưng trong hơn 20 năm qua, từ gần một nửa thế giới, cộng sản chỉ còn trong vỏ bọc chính thể của vài ba nước. Mà tinh thần vô sản thì đã biến chất hoàn toàn.

Nếu khẩu hiệu của cải lương là: “Cải cách hát ca theo tiến bộ/ Lương truyền tuồng tích sánh văn minh” – theo tiến bộ và văn minh mà còn chết yểu. Thì khẩu hiệu đi ngược tiến bộ và văn minh của đảng độc tài, ắt cùng chung số phận mà thôi. Với ác nước còn lại, chỉ là một sớm một chiều, tự họ không thắng nổi tuổi già hay số mệnh của chính mình. Đảng CSVN ra đời năm 1930, nhỏ hơn cải lương khoảng 10 tuổi, có thể xem là tiểu đệ cũng được. Huynh đệ này đều có ý muốn “cải lương”, nhưng phương thức hoạt động thì ngày càng “cổ lương”, nên có cùng thời điểm để chìm xuồng (!?).

Có điều cái chết của cải lương hay ca khúc bolero Việt Nam (thập niên 1950) dù buồn nhưng lặng lẽ, chẳng tác động trực tiếp đến đời sống nhân quần; còn cái chết của đảng CS dù vui nhưng sẽ khá huyên náo và nhiều hệ lụy. Cái chết này sẽ làm cho nhiều tầng lớp bị thương.

Hệ lụy đầu tiên là những khoản nợ công khổng lồ mà nhân dân phải gánh chịu trong hàng thế kỷ nữa mới mong trả hết. Chính quyền vay nợ quốc tế bao nhiêu tiền, không một chuyên gia hay tổ chức nào có thể tổng kết hết được, chỉ biết là rất nhiều và chủ yếu để phục vụ các nhóm nhỏ quyền lực của đảng.

Hệ lụy tiếp theo là nền giáo dục tan hoang. Hiện có đến 1/3 dân số đi học (khoảng 30 triệu học sinh, sinh viên, nghiên cứu sinh…) mà giáo dục chỉ có bệnh thành tích, thu học phí cao và nhồi sọ, làm sao có được những lớp kế tục giỏi và lành mạnh.

Hệ lụy kế tiếp là các thỏa hiệp bất lợi về biên cương, biển đảo, chủ quyền…, làm sao các thế hệ tiếp theo đủ cơ sở pháp lý để bảo vệ, tranh biện.

Hệ lụy dễ thấy nữa là nền nông lâm ngư nghiệp bị phá tan tành, dù phần lớn người dân vẫn thuộc tầng lớp này.

…v.v….

Nếu cải lương sống dở chết dở là do chính sách bảo tồn văn hóa sai lệch, thì Đảng CSVN sống dở chết dở là vì chủ đích của chính họ. Sự phân nhóm quyền lực trong một đảng độc quyền khiến cuộc chay đua quyền lực và tài lực luôn là chủ đích chính, hùng mạnh thì khó tham nhũng, móc ngoặt. Họ luôn tự xào xáo để tạo ra lỗ hổng nhằm có cơ hội trục lợi và xóa dấu vết của chính mình, cái này gọi là “đục nước béo cò”.

Chính vì vậy, cái chết của đảng CSVN cũng rất khác với cải lương, nó không phải mất sức sống mà hoàn toàn sẽ biến mất trong thù hận, oán hờn của người dân, chỉ còn lại những dòng trong lịch sử. Chắc chắn đảng cầm quyền cũng biết điều đó, nên họ luôn chơi chiêu của cờ bạc, “rời bàn tan nợ”, nên họ mặc sức tích cóp tài sản riêng và tìm cách hợp thức hóa đây đó.

Chính bối cảnh như vậy, con đường của Việt Nam sẽ là món nợ khổng lồ từ một cái chết và một đám tang được báo trước, chỉ còn chờ đợi ngày xảy ra mà thôi. Cho nên, trong viễn cảnh về một Việt Nam hậu cộng sản, những người soạn thảo ra các con đường cho Việt Nam, bắt buộc phải nghĩ đến các món nợ này. Nếu phớt lờ nó, mọi kế sách chỉ còn là bong bóng xà phòng vì nó phi thực tế.

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm