Thân Hữu Tiếp Tay...

"Đối với dân tộc Việt Nam, hôm nay là ngày không thể không bao giờ quên!" _ Hà Văn Thịnh..

Những trang ngắn trong Bên Thắng Cuộc kể lại chi tiết của quan hệ Trung Việt trong những năm 70 của thế kỷ trước mới nguyên giống như vừa xảy ra hôm qua



                                        

Những trang ngắn trong Bên Thắng Cuộc kể lại chi tiết của quan hệ Trung Việt trong những năm 70 của thế kỷ trước mới nguyên giống như vừa xảy ra hôm qua: Trong chỗ riêng tư, vợ Lê Duẩn, bà Nguyễn Thụy Nga kể: “Anh (Lê Duẩn) nói: ‘Lần Việt Nam xin đạn pháo để chuẩn bị giải phóng
miền Nam, Trung Quốc nói không có, nhưng Việt Nam đã dự trữ từ lâu đủ đạn để đánh. Khi xin 2.000 chiếc xe vận tải Giải phóng thì Trung Quốc ra điều kiện ‘phải cho 500 lái xe Trung Quốc theo’. Anh nói: ‘Một thằng tôi cũng không cho, nếu không có xe thì chúng tôi vác bộ, thồ bằng xe đạp’. Các anh khác bảo: ‘Anh làm gì mà căng thế?’. Anh nói: ‘Trung Quốc nói làm đường cho Lào sau đó họ lập làng Trung Quốc trên đất Lào. Bây giờ họ muốn thăm dò ta về đường Trường Sơn thì nay mai họ sẽ chiếm Trường Sơn. Về chiến lược, ai đứng chân trên đỉnh Trường Sơn người đó sẽ khống chế cả Đông Dương, cho nên mình phải tính”191…



Bên Thắng Cuộc là một tác phẩm lớn, không đồng nghĩa với việc không sai sót. Chẳng hạn, có một lỗi rất nhỏ lẽ ra không đáng mắc phải ở trang 75: Quần đảo Poulo Vai, khi thì tác giả nói là Hòn Trọc, có khi lại là Hòn Ông, Hòn Bà – mặc dù ai đã ở Hà Tiên, từng quan tâm đến Hà Tiên, đều biết đó không phải là một đảo mà là một quần đảo. Một cách khách quan, do trên nền tảng là một nhà báo nên HĐ không ít lần sa vào những chi tiết “nổi bật” của dòng lịch sử mà “quên” đi cái phần chìm rất lớn, đa chiều và sâu xa hơn. Tất nhiên, nếu không có những cái focus đặc trưng (tạm dùng từ “giật gân” – trong khi lẽ ra là tiêu điểm, cái nóng nhất, đáng chú ý nhất – tuy nó rất không thỏa đáng trong cuốn sách này), thì bài báo đó chẳng ai đọc; ngược lại, nếu sa vào thì “phần chìm” lịch sử sẽ mất đi. Chẳng hạn, khi kể về việc VN quá đáng trong việc ra điều kiện với Mỹ để bình thường hóa nên đánh mất cơ hội, tác giả đã quên mất rằng; TQ, với bản năng “săn mồi” sâu hiểm, đã “vồ” ngay lấy cái cơ may nảy sinh từ ấu trĩ của VN – muốn “giết một người đã chết” (ám chỉ bắt Mỹ chịu nhục thêm một lần nữa) để tìm mọi cách ngăn cản quyết liệt việc bình thường hóa quan hệ Mỹ – Việt. Tác giả cũng “bỏ qua” quan hệ nhiều bất trắc Việt – Xô – khiến cho ông Lê Duẩn “đi chữa bệnh” bao nhiêu lần rồi mà đại hội vẫn cứ hoãn đi hoãn lại dài dài; bỏ qua cả chuyện ăn bo bo, cấm xe máy vô cùng “sinh động” của cái thời ngắc ngoải, quắt quay bằng việc chỉ sơ lược điểm vài nét đen trên bức tranh vẽ bầu trời xám. Tác giả đã “quên” mất rằng bên thắng đã có dấu hiệu thua khi cuộc chiến tranh chưa tan khói súng. Miền Bắc không biết đến son phấn, mỳ ăn liền, “đồ bộ” (may bằng vải hoa mỏng), không biết dùng từ “ý thức” như một động từ, không hề biết hai từ Honda, cái đồng hồ Orient 2 “cửa sổ” sau giải phóng bán ở chợ Vinh tương đương với hai chỉ vàng… Hoặc trong việc HĐ đã không kể về chuyện trước khi rút quân khỏi CPC, báo đài liên tục nói rằng “tình hình CPC là không thể đảo ngược được” – đùng một cái lại “tự mình đảo ngược” làm cho cả thế giới choáng váng(!) Lẽ dĩ nhiên, để có được một cái nền kiến thức sâu và rộng đủ làm “chìa khóa” phân tích những vấn đề phức tạp của thế giới đương đại là điều không dễ dàng; không thể đòi hỏi tác giả làm hơn những gì có thể, nhưng lịch sử VN đương đại từ 1975-1991 mà chỉ có 204 trang (tập 1) là chưa thật thỏa đáng, rất mong trong lần tái bản tới, phần phân tích + bổ sung tư liệu sẽ dày dặn hơn…

Sẽ có nhiều nhà sử học không đồng tình với cách đánh giá của sử lều tôi nhưng, dẫu chỉ mới đọc phần I, tôi vẫn nhấn mạnh rằng, ngoại trừ SGK, sách hàn lâm về lịch sử là nên viết khác, còn một cuốn lịch sử đúng nghĩa luôn cần phải là như vậy (với điều kiện HĐ đúng). Công lao lớn nhất của Huy Đức là anh đã giải mã được rất nhiều mảng che khuất của lịch sử mà có nhiều người chỉ mới “nghe” chứ chưa hề hiểu và biết. Xét theo ý nghĩa này, đây cũng là lần đầu tiên những bí mật cỡ đó được phát hiện và tỏ bày. Tôi đã đọc nhiều cuốn lịch sử của người Mỹ viết (về VN, Nhật Bản, TQ, Nga…) và cảm nhận được ảnh hưởng việc HĐ đã chịu tác động (tốt) từ những cách viết đó. Đặc biệt, năm 1974, khi tôi tự học tiếng Anh, tôi đến Thư viện Quốc gia tập dịch cuốn: The World after Vietnam: The Future of The US Foreign Policy – Thế giới sau VN: Tương lai chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ, 1967, của H. Kissinger, tôi đã rất cảm phục (choi dù chỉ hiểu lõm bõm) cách viết của H. Kissinger: Ngay khi chiến tranh cục bộ của Mỹ ở miền Nam VN vừa mới bắt đầu, ông ta đã khẳng định là sẽ thua bởi “chúng ta không thắng tức là đã thua và, Việt Cộng không thua có nghĩa là họ đã thắng”(!) Dường như cách viết của H. Kissinger ảnh hưởng khá đậm trong phong cách của HĐ(?) Vì thế, lịch sử sẽ hấp dẫn hơn theo cách viết của anh, lịch sử sẽ đáng trân trọng theo cách làm tư liệu của anh (nếu tư liệu của anh chính xác) và lịch sử sử học sẽ ghi nhận công lao của anh. Đó là điều chắc chắn.

Những bài học (ngầm định hoặc công khai) mà HĐ đưa ra thật đáng để chiêm ngẫm, nhất là đối với các nhà lãnh đạo nước ta. Rồi sẽ có “chấn chỉnh”, phê phán, thậm chí là những động thái căng thẳng hơn, nhưng nếu thực sự muốn học hỏi từ những sai lầm để làm thế nào đó cho đất nước, dân tộc tốt hơn, rất mong các vị có trách nhiệm đọc cuốn sách này. Có những chi tiết HĐ đưa ra thật đắt: Chuyện nghe báo tin bộ đội ta tiến vào Phnom penh, TBT Lê Duẩn vẫn… ngủ tiếp(?) hay chuyện sau 13 năm làm “thái thú” cho CPC, khi rời khỏi đất nước có mùi ngọt khắt, khó hiểu như mùi vị đường Thốt nốt, ông Ngô Điền chẳng được ai đưa tiễn, cho dù trong 13 năm ấy, hàng vạn người trai Đất Việt đã bỏ xác trên đất… “bạn”… Chỉ riêng những sự thật cay đắng đó, đáng để phân tích nhiều trang và có không ít những bực tức, khó chịu…; nhưng chẳng phải, chính người Mỹ đã xây Đài Kỷ niệm chiến tranh VN – cuộc chiến tranh lần đầu tiên Mỹ thất bại (đến nay vẫn là thất bại duy nhất), ngay giữa thủ đô Washington D.C.(?!) Nhìn thẳng vào sự thật đắng cay là cách thức để thoát khỏi những sai lầm; là điều đáng kể nhất, để cho một dân tộc trở nên lớn hơn… Xin cảm ơn anh, Huy Đức! Nếu lãnh đạo nước mình đọc, rồi lại hạ cố phản hồi về chuyện đúng – sai, thì tốt biết bao nhiêu…?

( Trần Minh chuyển )

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

"Đối với dân tộc Việt Nam, hôm nay là ngày không thể không bao giờ quên!" _ Hà Văn Thịnh..

Những trang ngắn trong Bên Thắng Cuộc kể lại chi tiết của quan hệ Trung Việt trong những năm 70 của thế kỷ trước mới nguyên giống như vừa xảy ra hôm qua



                                        

Những trang ngắn trong Bên Thắng Cuộc kể lại chi tiết của quan hệ Trung Việt trong những năm 70 của thế kỷ trước mới nguyên giống như vừa xảy ra hôm qua: Trong chỗ riêng tư, vợ Lê Duẩn, bà Nguyễn Thụy Nga kể: “Anh (Lê Duẩn) nói: ‘Lần Việt Nam xin đạn pháo để chuẩn bị giải phóng
miền Nam, Trung Quốc nói không có, nhưng Việt Nam đã dự trữ từ lâu đủ đạn để đánh. Khi xin 2.000 chiếc xe vận tải Giải phóng thì Trung Quốc ra điều kiện ‘phải cho 500 lái xe Trung Quốc theo’. Anh nói: ‘Một thằng tôi cũng không cho, nếu không có xe thì chúng tôi vác bộ, thồ bằng xe đạp’. Các anh khác bảo: ‘Anh làm gì mà căng thế?’. Anh nói: ‘Trung Quốc nói làm đường cho Lào sau đó họ lập làng Trung Quốc trên đất Lào. Bây giờ họ muốn thăm dò ta về đường Trường Sơn thì nay mai họ sẽ chiếm Trường Sơn. Về chiến lược, ai đứng chân trên đỉnh Trường Sơn người đó sẽ khống chế cả Đông Dương, cho nên mình phải tính”191…



Bên Thắng Cuộc là một tác phẩm lớn, không đồng nghĩa với việc không sai sót. Chẳng hạn, có một lỗi rất nhỏ lẽ ra không đáng mắc phải ở trang 75: Quần đảo Poulo Vai, khi thì tác giả nói là Hòn Trọc, có khi lại là Hòn Ông, Hòn Bà – mặc dù ai đã ở Hà Tiên, từng quan tâm đến Hà Tiên, đều biết đó không phải là một đảo mà là một quần đảo. Một cách khách quan, do trên nền tảng là một nhà báo nên HĐ không ít lần sa vào những chi tiết “nổi bật” của dòng lịch sử mà “quên” đi cái phần chìm rất lớn, đa chiều và sâu xa hơn. Tất nhiên, nếu không có những cái focus đặc trưng (tạm dùng từ “giật gân” – trong khi lẽ ra là tiêu điểm, cái nóng nhất, đáng chú ý nhất – tuy nó rất không thỏa đáng trong cuốn sách này), thì bài báo đó chẳng ai đọc; ngược lại, nếu sa vào thì “phần chìm” lịch sử sẽ mất đi. Chẳng hạn, khi kể về việc VN quá đáng trong việc ra điều kiện với Mỹ để bình thường hóa nên đánh mất cơ hội, tác giả đã quên mất rằng; TQ, với bản năng “săn mồi” sâu hiểm, đã “vồ” ngay lấy cái cơ may nảy sinh từ ấu trĩ của VN – muốn “giết một người đã chết” (ám chỉ bắt Mỹ chịu nhục thêm một lần nữa) để tìm mọi cách ngăn cản quyết liệt việc bình thường hóa quan hệ Mỹ – Việt. Tác giả cũng “bỏ qua” quan hệ nhiều bất trắc Việt – Xô – khiến cho ông Lê Duẩn “đi chữa bệnh” bao nhiêu lần rồi mà đại hội vẫn cứ hoãn đi hoãn lại dài dài; bỏ qua cả chuyện ăn bo bo, cấm xe máy vô cùng “sinh động” của cái thời ngắc ngoải, quắt quay bằng việc chỉ sơ lược điểm vài nét đen trên bức tranh vẽ bầu trời xám. Tác giả đã “quên” mất rằng bên thắng đã có dấu hiệu thua khi cuộc chiến tranh chưa tan khói súng. Miền Bắc không biết đến son phấn, mỳ ăn liền, “đồ bộ” (may bằng vải hoa mỏng), không biết dùng từ “ý thức” như một động từ, không hề biết hai từ Honda, cái đồng hồ Orient 2 “cửa sổ” sau giải phóng bán ở chợ Vinh tương đương với hai chỉ vàng… Hoặc trong việc HĐ đã không kể về chuyện trước khi rút quân khỏi CPC, báo đài liên tục nói rằng “tình hình CPC là không thể đảo ngược được” – đùng một cái lại “tự mình đảo ngược” làm cho cả thế giới choáng váng(!) Lẽ dĩ nhiên, để có được một cái nền kiến thức sâu và rộng đủ làm “chìa khóa” phân tích những vấn đề phức tạp của thế giới đương đại là điều không dễ dàng; không thể đòi hỏi tác giả làm hơn những gì có thể, nhưng lịch sử VN đương đại từ 1975-1991 mà chỉ có 204 trang (tập 1) là chưa thật thỏa đáng, rất mong trong lần tái bản tới, phần phân tích + bổ sung tư liệu sẽ dày dặn hơn…

Sẽ có nhiều nhà sử học không đồng tình với cách đánh giá của sử lều tôi nhưng, dẫu chỉ mới đọc phần I, tôi vẫn nhấn mạnh rằng, ngoại trừ SGK, sách hàn lâm về lịch sử là nên viết khác, còn một cuốn lịch sử đúng nghĩa luôn cần phải là như vậy (với điều kiện HĐ đúng). Công lao lớn nhất của Huy Đức là anh đã giải mã được rất nhiều mảng che khuất của lịch sử mà có nhiều người chỉ mới “nghe” chứ chưa hề hiểu và biết. Xét theo ý nghĩa này, đây cũng là lần đầu tiên những bí mật cỡ đó được phát hiện và tỏ bày. Tôi đã đọc nhiều cuốn lịch sử của người Mỹ viết (về VN, Nhật Bản, TQ, Nga…) và cảm nhận được ảnh hưởng việc HĐ đã chịu tác động (tốt) từ những cách viết đó. Đặc biệt, năm 1974, khi tôi tự học tiếng Anh, tôi đến Thư viện Quốc gia tập dịch cuốn: The World after Vietnam: The Future of The US Foreign Policy – Thế giới sau VN: Tương lai chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ, 1967, của H. Kissinger, tôi đã rất cảm phục (choi dù chỉ hiểu lõm bõm) cách viết của H. Kissinger: Ngay khi chiến tranh cục bộ của Mỹ ở miền Nam VN vừa mới bắt đầu, ông ta đã khẳng định là sẽ thua bởi “chúng ta không thắng tức là đã thua và, Việt Cộng không thua có nghĩa là họ đã thắng”(!) Dường như cách viết của H. Kissinger ảnh hưởng khá đậm trong phong cách của HĐ(?) Vì thế, lịch sử sẽ hấp dẫn hơn theo cách viết của anh, lịch sử sẽ đáng trân trọng theo cách làm tư liệu của anh (nếu tư liệu của anh chính xác) và lịch sử sử học sẽ ghi nhận công lao của anh. Đó là điều chắc chắn.

Những bài học (ngầm định hoặc công khai) mà HĐ đưa ra thật đáng để chiêm ngẫm, nhất là đối với các nhà lãnh đạo nước ta. Rồi sẽ có “chấn chỉnh”, phê phán, thậm chí là những động thái căng thẳng hơn, nhưng nếu thực sự muốn học hỏi từ những sai lầm để làm thế nào đó cho đất nước, dân tộc tốt hơn, rất mong các vị có trách nhiệm đọc cuốn sách này. Có những chi tiết HĐ đưa ra thật đắt: Chuyện nghe báo tin bộ đội ta tiến vào Phnom penh, TBT Lê Duẩn vẫn… ngủ tiếp(?) hay chuyện sau 13 năm làm “thái thú” cho CPC, khi rời khỏi đất nước có mùi ngọt khắt, khó hiểu như mùi vị đường Thốt nốt, ông Ngô Điền chẳng được ai đưa tiễn, cho dù trong 13 năm ấy, hàng vạn người trai Đất Việt đã bỏ xác trên đất… “bạn”… Chỉ riêng những sự thật cay đắng đó, đáng để phân tích nhiều trang và có không ít những bực tức, khó chịu…; nhưng chẳng phải, chính người Mỹ đã xây Đài Kỷ niệm chiến tranh VN – cuộc chiến tranh lần đầu tiên Mỹ thất bại (đến nay vẫn là thất bại duy nhất), ngay giữa thủ đô Washington D.C.(?!) Nhìn thẳng vào sự thật đắng cay là cách thức để thoát khỏi những sai lầm; là điều đáng kể nhất, để cho một dân tộc trở nên lớn hơn… Xin cảm ơn anh, Huy Đức! Nếu lãnh đạo nước mình đọc, rồi lại hạ cố phản hồi về chuyện đúng – sai, thì tốt biết bao nhiêu…?

( Trần Minh chuyển )

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm