Nhân Vật

Có âm mưu nhắm vào Thủ tướng CS Phúc?

Gương mặt tươi rói của ông Nguyễn Xuân Phúc khi nhận bó hoa chuyển giao quyền lực từ tay Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vào đầu năm 2016, nay đã chuyển sang vẻ âu lo mệt mỏi. (Ảnh minh họa)


Gương mặt tươi rói của ông Nguyễn Xuân Phúc khi nhận bó hoa chuyển giao quyền lực từ tay Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vào đầu năm 2016, nay đã chuyển sang vẻ âu lo mệt mỏi. (Ảnh minh họa)
Gương mặt tươi rói của ông Nguyễn Xuân Phúc khi nhận bó hoa chuyển giao quyền lực từ tay Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vào đầu năm 2016, nay đã chuyển sang vẻ âu lo mệt mỏi. (Ảnh minh họa)
Chỉ mới ngồi ghế thủ tướng Việt Nam được 9 tháng, dường như ông Nguyễn Xuân Phúc đã phải đối mặt với một âm mưu sâu rộng nhằm hạ bệ ông, hoặc ít nhất cũng làm cho uy tín và đặc biệt là quyền lực lãnh đạo của ông bị giảm sút mạnh.

‘Thù ngoài giặc trong’

Những dấu hiệu bất lợi cho ông Phúc đã bắt đầu xuất hiện từ cuối năm 2016 và kéo dài sang đầu năm 2017. Nhưng thật trớ trêu, lần này không chỉ mạng xã hội “tham chiến” mà còn có thêm cả một “mặt trận” mới: những tờ báo vẫn được xem là tràn đầy “tính đảng”.

Việc có đến 11 tờ báo đăng tin nhưng tự ý sửa lời của Thủ tướng Phúc - từ “công trình 50 tầng” thành “công trình cao tầng” của khu chung cư Giảng Võ của đại gia Phạm Nhật Vượng - được xem là một hiện tượng hết sức đặc biệt và lần đầu tiên xảy ra trong lịch sử đảng CSVN. Không những thế, từ tháng 12 năm ngoái cho tới tận bây giờ các tờ báo này đều không bị Ban Tuyên giáo trung ương và Bộ Thông tin và Truyền thông khiển trách, mặc dù ngay trước đó người được dư luận xem là “Trưởng ban Tuyên giáo trung ương Trương Minh Tuấn” đã ra lệnh thi hành kỷ luật khá nặng đối với năm chục tờ báo nhà nước đăng tải thông tin về nước mắm truyền thống bị nhiễm chất độc arsen.

Trong bối cảnh các nhóm lợi ích và nhóm quyền lực chính trị ngày càng phát triển và tranh chấp với nhau, dư luận đã đặt câu hỏi: Ai và nhóm quyền lực nào đã đứng sau lưng 11 tờ báo nhà nước sửa lời Thủ tướng Phúc, đặc biệt là trang báo điện tử có lượng truy cập lớn là Vietnamnet - với quan điểm của trang báo này như “sửa lời thủ tướng cho toàn diện” - khiến những tờ báo này không e ngại quyền uy của thủ tướng?

Không ít dư luận cho rằng những nhân vật “chống lưng” cho 11 tờ báo vừa nêu, đặc biệt là cho Vietnamnet, phải thuộc loại “tầm cỡ” - không chỉ là cỡ làng nhàng như ủy viên Trung ương đảng, mà có thể là ủy viên Bộ Chính trị hoặc còn “cao” hơn nữa…

Một hiện tượng khác rất đáng chú ý là sau vụ 11 tờ báo nhà nước công nhiên sửa lời ông Phúc, một blogger có lượng truy cập lớn ở Đức đã phổ biến một số bài viết trên blog của mình, công kích trực tiếp một nhóm lợi ích mới nổi lên được cho là thuộc gia đình Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.

Trước đó, vào tháng 11 năm 2016, đã xuất hiện vài bài viết trên mạng xã hội công kích ông Nguyễn Xuân Phúc, từ thời ông còn là chủ tịch Quảng Nam cho đến khi làm phó thủ tướng và nay là thủ tướng, như thể báo hiệu một chiến dịch tấn công ông Phúc đã bắt đầu và sẽ kéo dài.

Đáng chú ý, một số tin tức dùng để công kích ông Phúc không chỉ mô tả các sự kiện mà còn trích thuật cả lời thoại, cho thấy tác giả của những bài viết này có thể đã sử dụng những nguồn tin từ nội bộ đảng.

Còn những bài viết trên mạng xã hội gần đây không chỉ nhắc lại quá khứ của ông Phúc, mà còn đề cập đến những vấn đề hiện tại với nhiều thông tin có vẻ rất chi tiết với rất nhiều dấu hiệu cho thấy những thông tin này được một cơ quan nào đó trong nội bộ chính quyền cung cấp.

Một hiện tượng khác đáng chú ý là sau vụ 11 tờ báo nhà nước sửa lời ông Phúc và những bài viết của một blogger công kích gia đình ông Phúc, một nhóm dư luận viên đã lập tức phản ứng để bảo vệ Thủ tướng Phúc. Một chi tiết đáng quan tâm là nhóm dư luận viên này còn nói úp mở rằng vào tháng 7/2016 đã có một blogger Việt Nam từng có tiền án đi Mỹ và “móc nối” với blogger ở Đức đang công kích ông Phúc. Tin tức này, nếu đúng, có nguồn từ đâu nếu không phải từ công an?

Nhóm dư luận viên vừa kể còn mang hình ảnh và ảnh hưởng lớn của trang mạng Chân Dung Quyền Lực trước đây để so sánh với mức độ “độc hại” của blogger ở Đức…

Cần nhắc lại, Chân Dung Quyền Lực là trang mạng nặc danh đã làm chấn động dư luận không chỉ trong chính trường mà còn cả gần như toàn bộ xã hội Việt Nam vào thời gian cuối năm 2014 - đầu năm 2015, với vụ “Nguyễn Bá Thanh bị đầu độc”, và sau đó công kích nhiều ủy viên Bộ Chính trị, trong đó đặc biệt tấn công Thủ tướng Phúc. Nhưng sau chiến dịch tổng công kích ấy, Chân Dung Quyền Lực đột nhiên biến mất mà không để lại bất kỳ dấu tích nào từ đó đến nay.

Cái gì cũng có giá của nó

Kinh nghiệm lịch sử cho thấy, có thể rút ra một kết luận chắc như đinh đóng cột rằng một chiến dịch công kích các quan chức cao cấp trên mạng xã hội rất thường diễn ra trước khi nổ ra một biến động lớn trong đảng.

Cuối năm 2012, mạng xã hội sôi động trước khi xảy ra biến động tại Hội nghị Trung ương 6 với ý đồ của hai ông Nguyễn Phú Trọng và Trương Tấn Sang muốn thi hành kỷ luật đối với ông Nguyễn Tấn Dũng. Cuối năm 2014, Chân Dung Quyền Lực xuất hiện trước Hội nghị Trung ương 10 về việc thăm dò uy tín các ủy viên Bộ Chính trị cho chức vụ tổng bí thư với kết quả cuối cùng bất ngờ hết sức thuận lợi cho ông Nguyễn Tấn Dũng. Cuối năm 2015, dư luận bùng nổ trên một số trang mạng xã hội về “đời tư” của một số ủy viên Bộ Chính trị trước Đại hội XII của đảng cầm quyền để rốt cuộc Thủ tướng Dũng phải từ giả chính trường. Cứ theo logic lịch sử đó và với một số bài công kích Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc từ giữa tháng 11/2016 cho đến nay - cùng bóng ma của Chân Dung Quyền Lực đang tái xuất hiện ở đâu đó - người ta có thể cảm thấy sẽ diễn ra một biến động nào đó đủ lớn trong đảng trong thời gian tới.

Thị trường và chính trường Việt Nam cũng bởi thế lại đang lên cơn sốt. Cuộc xung đột quyền lực giữa các nhóm chính trị cũng đang bước ra khỏi bóng tối, lộ liễu hơn và quyết liệt hơn. Còn cuộc tranh giành tiền bạc giữa các nhóm lợi ích, được dự đoán sẽ xảy ra, nay đang xảy ra với quy mô và mức độ ngày một ghê gớm theo kiểu “ăn thua đủ”.

Những vụ việc vừa nêu lại xảy đến trong bối cảnh Tổng Bí thư Trọng đột ngột đi Trung Quốc và vừa kết thúc cuộc gặp Tập Cận Bình, khiến dư luận xã hội phải đăt ra những câu hỏi về mục đích không công bố của chuyến công du này.

Năm 2017: xáo trộn và bất định…

Gương mặt tươi rói của ông Nguyễn Xuân Phúc khi nhận bó hoa chuyển giao quyền lực từ tay Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vào đầu năm 2016, nay đã chuyển sang vẻ âu lo mệt mỏi. Quá nhiều di họa từ đời thủ tướng trước để lại, cùng nạn “dậu đổ bìm leo” của những viên quan lại cát cứ các bộ ngành và địa phương, nạn “chọc ngoáy” chính trị bất kỳ lúc nào Thủ tướng Phúc “sa cơ”…

Chưa bao giờ người ta phải chứng kiến một triều đại thủ tướng khốn khó như lúc này. Nếu đời trước “ăn nhiều làm ít” thì đời nay - khi tài nguyên, viện trợ và ngân sách đều khốn quẫn - hẳn phải là “ăn ít làm nhiều”.


Thế nên không quá khó hiểu khi chỉ đến gần đây Thủ tướng Phúc mới “ngộ” ra, để bắt đầu “mở miệng”, chẳng hạn như những phát ngôn “nếu tính đủ thì nợ công đã vượt trần”, nhưng đặc biệt hơn cả là cụm từ “sụp đổ tài khóa quốc gia”…

Không ít người chép miệng “khổ thế thì nghỉ quách mà hưởng thụ có sướng hơn không”. Nhưng lại có người lại bảo “làm thủ tướng thích thế thì tội gì nghỉ”.

Dù nói đi hay nói lại, cái gì cũng có giá của nó…

 Phạm Chí Dũng

(Blog VOA)

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Có âm mưu nhắm vào Thủ tướng CS Phúc?

Gương mặt tươi rói của ông Nguyễn Xuân Phúc khi nhận bó hoa chuyển giao quyền lực từ tay Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vào đầu năm 2016, nay đã chuyển sang vẻ âu lo mệt mỏi. (Ảnh minh họa)


Gương mặt tươi rói của ông Nguyễn Xuân Phúc khi nhận bó hoa chuyển giao quyền lực từ tay Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vào đầu năm 2016, nay đã chuyển sang vẻ âu lo mệt mỏi. (Ảnh minh họa)
Gương mặt tươi rói của ông Nguyễn Xuân Phúc khi nhận bó hoa chuyển giao quyền lực từ tay Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vào đầu năm 2016, nay đã chuyển sang vẻ âu lo mệt mỏi. (Ảnh minh họa)
Chỉ mới ngồi ghế thủ tướng Việt Nam được 9 tháng, dường như ông Nguyễn Xuân Phúc đã phải đối mặt với một âm mưu sâu rộng nhằm hạ bệ ông, hoặc ít nhất cũng làm cho uy tín và đặc biệt là quyền lực lãnh đạo của ông bị giảm sút mạnh.

‘Thù ngoài giặc trong’

Những dấu hiệu bất lợi cho ông Phúc đã bắt đầu xuất hiện từ cuối năm 2016 và kéo dài sang đầu năm 2017. Nhưng thật trớ trêu, lần này không chỉ mạng xã hội “tham chiến” mà còn có thêm cả một “mặt trận” mới: những tờ báo vẫn được xem là tràn đầy “tính đảng”.

Việc có đến 11 tờ báo đăng tin nhưng tự ý sửa lời của Thủ tướng Phúc - từ “công trình 50 tầng” thành “công trình cao tầng” của khu chung cư Giảng Võ của đại gia Phạm Nhật Vượng - được xem là một hiện tượng hết sức đặc biệt và lần đầu tiên xảy ra trong lịch sử đảng CSVN. Không những thế, từ tháng 12 năm ngoái cho tới tận bây giờ các tờ báo này đều không bị Ban Tuyên giáo trung ương và Bộ Thông tin và Truyền thông khiển trách, mặc dù ngay trước đó người được dư luận xem là “Trưởng ban Tuyên giáo trung ương Trương Minh Tuấn” đã ra lệnh thi hành kỷ luật khá nặng đối với năm chục tờ báo nhà nước đăng tải thông tin về nước mắm truyền thống bị nhiễm chất độc arsen.

Trong bối cảnh các nhóm lợi ích và nhóm quyền lực chính trị ngày càng phát triển và tranh chấp với nhau, dư luận đã đặt câu hỏi: Ai và nhóm quyền lực nào đã đứng sau lưng 11 tờ báo nhà nước sửa lời Thủ tướng Phúc, đặc biệt là trang báo điện tử có lượng truy cập lớn là Vietnamnet - với quan điểm của trang báo này như “sửa lời thủ tướng cho toàn diện” - khiến những tờ báo này không e ngại quyền uy của thủ tướng?

Không ít dư luận cho rằng những nhân vật “chống lưng” cho 11 tờ báo vừa nêu, đặc biệt là cho Vietnamnet, phải thuộc loại “tầm cỡ” - không chỉ là cỡ làng nhàng như ủy viên Trung ương đảng, mà có thể là ủy viên Bộ Chính trị hoặc còn “cao” hơn nữa…

Một hiện tượng khác rất đáng chú ý là sau vụ 11 tờ báo nhà nước công nhiên sửa lời ông Phúc, một blogger có lượng truy cập lớn ở Đức đã phổ biến một số bài viết trên blog của mình, công kích trực tiếp một nhóm lợi ích mới nổi lên được cho là thuộc gia đình Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.

Trước đó, vào tháng 11 năm 2016, đã xuất hiện vài bài viết trên mạng xã hội công kích ông Nguyễn Xuân Phúc, từ thời ông còn là chủ tịch Quảng Nam cho đến khi làm phó thủ tướng và nay là thủ tướng, như thể báo hiệu một chiến dịch tấn công ông Phúc đã bắt đầu và sẽ kéo dài.

Đáng chú ý, một số tin tức dùng để công kích ông Phúc không chỉ mô tả các sự kiện mà còn trích thuật cả lời thoại, cho thấy tác giả của những bài viết này có thể đã sử dụng những nguồn tin từ nội bộ đảng.

Còn những bài viết trên mạng xã hội gần đây không chỉ nhắc lại quá khứ của ông Phúc, mà còn đề cập đến những vấn đề hiện tại với nhiều thông tin có vẻ rất chi tiết với rất nhiều dấu hiệu cho thấy những thông tin này được một cơ quan nào đó trong nội bộ chính quyền cung cấp.

Một hiện tượng khác đáng chú ý là sau vụ 11 tờ báo nhà nước sửa lời ông Phúc và những bài viết của một blogger công kích gia đình ông Phúc, một nhóm dư luận viên đã lập tức phản ứng để bảo vệ Thủ tướng Phúc. Một chi tiết đáng quan tâm là nhóm dư luận viên này còn nói úp mở rằng vào tháng 7/2016 đã có một blogger Việt Nam từng có tiền án đi Mỹ và “móc nối” với blogger ở Đức đang công kích ông Phúc. Tin tức này, nếu đúng, có nguồn từ đâu nếu không phải từ công an?

Nhóm dư luận viên vừa kể còn mang hình ảnh và ảnh hưởng lớn của trang mạng Chân Dung Quyền Lực trước đây để so sánh với mức độ “độc hại” của blogger ở Đức…

Cần nhắc lại, Chân Dung Quyền Lực là trang mạng nặc danh đã làm chấn động dư luận không chỉ trong chính trường mà còn cả gần như toàn bộ xã hội Việt Nam vào thời gian cuối năm 2014 - đầu năm 2015, với vụ “Nguyễn Bá Thanh bị đầu độc”, và sau đó công kích nhiều ủy viên Bộ Chính trị, trong đó đặc biệt tấn công Thủ tướng Phúc. Nhưng sau chiến dịch tổng công kích ấy, Chân Dung Quyền Lực đột nhiên biến mất mà không để lại bất kỳ dấu tích nào từ đó đến nay.

Cái gì cũng có giá của nó

Kinh nghiệm lịch sử cho thấy, có thể rút ra một kết luận chắc như đinh đóng cột rằng một chiến dịch công kích các quan chức cao cấp trên mạng xã hội rất thường diễn ra trước khi nổ ra một biến động lớn trong đảng.

Cuối năm 2012, mạng xã hội sôi động trước khi xảy ra biến động tại Hội nghị Trung ương 6 với ý đồ của hai ông Nguyễn Phú Trọng và Trương Tấn Sang muốn thi hành kỷ luật đối với ông Nguyễn Tấn Dũng. Cuối năm 2014, Chân Dung Quyền Lực xuất hiện trước Hội nghị Trung ương 10 về việc thăm dò uy tín các ủy viên Bộ Chính trị cho chức vụ tổng bí thư với kết quả cuối cùng bất ngờ hết sức thuận lợi cho ông Nguyễn Tấn Dũng. Cuối năm 2015, dư luận bùng nổ trên một số trang mạng xã hội về “đời tư” của một số ủy viên Bộ Chính trị trước Đại hội XII của đảng cầm quyền để rốt cuộc Thủ tướng Dũng phải từ giả chính trường. Cứ theo logic lịch sử đó và với một số bài công kích Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc từ giữa tháng 11/2016 cho đến nay - cùng bóng ma của Chân Dung Quyền Lực đang tái xuất hiện ở đâu đó - người ta có thể cảm thấy sẽ diễn ra một biến động nào đó đủ lớn trong đảng trong thời gian tới.

Thị trường và chính trường Việt Nam cũng bởi thế lại đang lên cơn sốt. Cuộc xung đột quyền lực giữa các nhóm chính trị cũng đang bước ra khỏi bóng tối, lộ liễu hơn và quyết liệt hơn. Còn cuộc tranh giành tiền bạc giữa các nhóm lợi ích, được dự đoán sẽ xảy ra, nay đang xảy ra với quy mô và mức độ ngày một ghê gớm theo kiểu “ăn thua đủ”.

Những vụ việc vừa nêu lại xảy đến trong bối cảnh Tổng Bí thư Trọng đột ngột đi Trung Quốc và vừa kết thúc cuộc gặp Tập Cận Bình, khiến dư luận xã hội phải đăt ra những câu hỏi về mục đích không công bố của chuyến công du này.

Năm 2017: xáo trộn và bất định…

Gương mặt tươi rói của ông Nguyễn Xuân Phúc khi nhận bó hoa chuyển giao quyền lực từ tay Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vào đầu năm 2016, nay đã chuyển sang vẻ âu lo mệt mỏi. Quá nhiều di họa từ đời thủ tướng trước để lại, cùng nạn “dậu đổ bìm leo” của những viên quan lại cát cứ các bộ ngành và địa phương, nạn “chọc ngoáy” chính trị bất kỳ lúc nào Thủ tướng Phúc “sa cơ”…

Chưa bao giờ người ta phải chứng kiến một triều đại thủ tướng khốn khó như lúc này. Nếu đời trước “ăn nhiều làm ít” thì đời nay - khi tài nguyên, viện trợ và ngân sách đều khốn quẫn - hẳn phải là “ăn ít làm nhiều”.


Thế nên không quá khó hiểu khi chỉ đến gần đây Thủ tướng Phúc mới “ngộ” ra, để bắt đầu “mở miệng”, chẳng hạn như những phát ngôn “nếu tính đủ thì nợ công đã vượt trần”, nhưng đặc biệt hơn cả là cụm từ “sụp đổ tài khóa quốc gia”…

Không ít người chép miệng “khổ thế thì nghỉ quách mà hưởng thụ có sướng hơn không”. Nhưng lại có người lại bảo “làm thủ tướng thích thế thì tội gì nghỉ”.

Dù nói đi hay nói lại, cái gì cũng có giá của nó…

 Phạm Chí Dũng

(Blog VOA)

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm