Lịch Sử, Quân Sử & Huyền Thoại

"Ý Kiến Về Hai Chữ GIAO CHỈ" - Tôn Thất Tuệ / Trần Văn Giang (ghi lại).

xxx


LichsuVN_ludong
Chúng tôi hân hạnh giới thiệu luận văn về ngôn ngữ VN từ thượng cổ của Abel des Michels (1833-1910). Tác giả ADM thông thạo Hán tự đã viết bằng tiếng Tàu và là tác giả nhiều sách viết bằng tiếng Việt, người đầu tiên dịch Kiều. Luận văn của ADM gần 20 trang bằng tiếng Pháp và các chữ Hán đọc theo quan thoại, chúng tôi tìm mọi cách đọc ra âm Hán Việt, dễ chịu hơn.

Người Âu Châu, mấy trăm năm rồi, đã không hiểu Hán Tự và dịch Giao Chỉ (交趾) là sắc dân có hai ngón chân cái tách rất xa với ngón nhỏ kế. Hai ngón chân cái nầy chĩa vào nhau, giao nhau (Pieds bifurqués).

ADM cho biết mới nhất cuối thế kỷ 19, Aubaret, khi dịch “Gia Định Thành Thông Chí” của Trịnh Hoài Đức cũng nói như vậy trong bản phụ đính. ADM đã từ trần năm 1910 để không biết rằng người Việt, từ học giả cho đến bình dân đều tin theo như vậy, tổ tiên người Việt có hai ngón chân cái chĩa vào nhau.

ADM cho rằng khắp vùng Đông Dương ngay trong những sắc dân ít pha trộn nhất không ai có hai ngón chân chỉa vào nhau, huống hồ là một khối lớn; như vậy làm sao đi? Đó là nói hai ngón cái hai chân. Về một chân – thì chữ “Giao”’ () có nghĩa ngược lại với tách rời nhau, chia thành hai ngánh; trái lại “Giao” là hợp với nhau. Người Pháp hiểu ngược nên nói “pied bifurqué” (bifurquer: đổi hướng, tách thành hai ngánh). Khoảng cách giữa ngón cái và ngón thứ là dấu hiệu tự nhiên, không có gì trầm trọng để thành một dị tướng thân thể, irrégularité anatomique; và thường xẩy ra ở các xứ mang dép có quay móc vào. Khi đi chân đất, ngón cái có khuynh hướng phát triển nhiều hơn và hướng ngoại với một góc độ rất nhỏ, ngõ hầu tăng diện tích bàn chân để cùng chia sức nặng thân thể và các thứ mang theo.

ADM đã đọc rất nhiều, nhiều sách xưa của VN và của Tàu, không có chỗ nào nêu một yếu tố hình tướng (anatomie) về danh tự Giao Chỉ, Giao Châu, Lạc Việt, Việt Thường, Bách Việt, Nam Giao.

[Từ đây đến cuối là bản dịch phần còn lại của luận văn].

Mối nghi của tôi được giải trừ nhờ từ điển Anh Hoa của Wells Williams. Nhà bác học Anh Quốc không bàn luận chữ “Chỉ” theo lối viết có bộ “túc” (,) ngón chân, toe / orteil; Williams dùng chữ với bộ “ấp” () về đất, địa điểm, có nghĩa là nền móng hay chân tường (the base of a wall). Chữ nầy có thể thay bộ ấp bởi bộ “thổ” () là , có nghĩa như nhau: nền móng của ngôi nhà, giới hạn một lô đất, căn bản, quê nhà (foundation, limit of a lot, fundamental, one’s country).

Không chỉ chừng đó thôi. Nay trở lại chữ , nó còn có nghĩa ngưng, chận (to stop), nền móng (foundation). Đồng thời nó có nghĩa như chữ “Chỉ” đơn độc , bị chận ở cuối giới hạn, cư ngụ, bị ngăn chận (to be stopped, as by the edge of a lot of land, to dwell, hindered).

Giao Chỉ dù viết theo sử gia Mã Đoan Lâm triều Tống và một số tác giả khác - 交趾- hay viết theo Wells Williams - 交阯 - chữ “Chỉ” có nhiều nghĩa nhưng không nghĩa nào liên quan đến ngón chân cái.

1.- – ngưng, ngăn chận. 

2.-/ - móng tường 

3.- / / – giới hạn lô đất 

4.-/ – xứ sở, quê hương.

Mặt khác, chữ “Giao” () có nghĩa là hiệp nhất, kết nối. Phải chăng hai chữ “giao” và “chỉ” gộp vào nhau để muốn nói một điểm, một khu vực biên giới giữa hai quốc gia, là một giới hạn chung, là điểm dù là binh đoàn hai nước hay cá nhân phải ngừng chân nếu không được phép qua biên giới. Đó là vùng giáp tuyến, ai lo canh nấy để duy trì giới hạn chung.

Chỉ” là chân tường, một trong bốn nghĩa nêu trên gợi lên ẩn dụ cho rằng núi đồi tách biệt Trung Hoa và vùng đất sống của tổ tiên người Việt là một trường thành vĩ đại; cũng có thể đã có bức thành nhân tạo do người Tàu hay Việt đắp nên. Ý niệm xây thành đã có từ đời Tần Thủy Hoàng. Người Việt trong lịch sử gần hơn đã xây Lũy Thầy chia cắt Đàng Trong và Đàng Ngoài thời Trịnh Nguyễn phân tranh; biết đâu xưa kia người Việt đã làm như vậy để chận Bắc xâm.

Lại thêm nữa, những danh xưng Nam Việt, Việt Nam, Việt Thường, theo nghĩa đen là đi từ hướng nam, miền Nam phải vượt qua, nơi người băng qua thường xuyên.

Nếu Giao Chỉ là một hình thái đặc biệt của giống Việt lấy làm quốc hiệu thì nó phải được nhắc nhở thường xuyên trong sử quốc gia, trong sử của Tàu. Nhưng sự việc không có vậy.

Chữ “giao” () được duy trì; chữ “chỉ” () lâu lâu có nói tới nhưng không quan trọng. Đông Tây Dương Khảo viết:

Giao Chỉ là Nam Giao xưa kia. Nhà Tần đổi thành Tượng Quận; nhà Hán xóa bỏ Nam Việt, chia thành chín quận mà Giao Chỉ là một quận. Thời Quang Vũ, một người đàn bà tên Trưng Trắc nổi dậy; Mã Viện đánh tan và đổi quốc hiệu thành Giao Châu; nhà Tùy lấy lại tên cũ là Giao Chỉ Quận.

Tác giả Tàu nầy nói đến Nam Giao xưa; Giao Chỉ xuất hiện về sau và không nói đến nét đặc thù thân thể của người Việt. Sách không nói: xứ sở của người Giao Chỉ, chỉ nói trỗng “Giao Chỉ,” một địa danh.

Từ điển Khang Hy trích “Tiền Hán Địa Dư Chí” xem Giao Chỉ chỉ là một quận của Giao Châu. Ở đấy một lần nữa cho thấy “giao” đã dùng trước từ lâu so với “chỉ.”

Thông Giám Lãm Yếu viết:

Người Việt Thường sinh sống phía Nam Giao Chỉ. Thiếu Trưng Thông Giám ghi nhận như vậy nhưng nói rõ thêm Giao Chỉ là một phần lãnh thổ của Nam Giao. Nếu Giao Chỉ là tên một sắc dân thì danh xưng nầy đã phải được nêu ra trong Sử Kinh. Trái lại cổ sử Trung Hoa không biết đến, không một lần đề cập. Sử Kinh chép vua Nghiêu ra lệnh cho người em thứ ba lập nghiệp ở Nam Giao.

Nam Giao có nghĩa là nơi gặp gỡ phía Nam, có thể suy diễn còn thêm nhiều chỗ giao tiếp khác, những giới hạn khác. Như vậy có thể rằng dân Giao Chỉ được gọi tên theo tên của nơi mình sinh sống, chứ nơi nầy không mang tên của những người đến lập cư.

Nhà bác học Wells Williams giải thích rằng “giao” mang ý nghĩa không chia cách vì dân chúng trong khu vực nầy đàn ông đàn bà cùng tắm chung trong dòng sông; dân chúng sống giao hòa yên vui; không động chạm gì chuyện các ngón chân to ngón chân nhỏ chĩa chéo lung tung.

Việc giải thích sai khác danh tự “giao chỉ” thành hai ngón chân chĩa ra ngoài và giao nhau tuy không đúng về cơ thể học đã ăn sâu mấy thế kỷ. Chẳng khác trường hợp gọi tên Tân Lục Địa là America. Sử sách tin rằng danh tự America là mượn tên của thuyền trưởng Amerigo / Abergigo Vespucci. Nhưng nhà địa chất học Jules Manou đưa ra một minh chứng phá hủy huyền thuyết ấy.

Tại Honduras, một ngọn núi tên là America / Ameriga có rất nhiều đá quý. Dân hải du Tây Ban Nha đã đến thu lượm rầt nhiều quý thạch đem về làm của giàu sang. Các thủy thủ Âu Châu tung tin nầy và từ đó người ta gọi tân lục địa Columbus khám phá là America.

Năm 1551, Hylacomilus đưa tên Amérique lần đầu tiên trong tuyển tập địa dư “Cosmologie” xuất bản tại Saint Dié, Pháp. Nhà tuyển tập nầy đã nhầm với tên Abergigo Vespucci, tác giả nhiều phiêu lưu ký ở lục địa mới nầy.

Nguồn: Quelques observations au sujet du sens des mots chinois Giao Chi, nom des ancêtres du peuple annamite / par M. Des Michels | Gallica (bnf.fr)

Tôn Thất Tuệ

Trần Văn Giang (ghi lại)

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

"Ý Kiến Về Hai Chữ GIAO CHỈ" - Tôn Thất Tuệ / Trần Văn Giang (ghi lại).

xxx


LichsuVN_ludong
Chúng tôi hân hạnh giới thiệu luận văn về ngôn ngữ VN từ thượng cổ của Abel des Michels (1833-1910). Tác giả ADM thông thạo Hán tự đã viết bằng tiếng Tàu và là tác giả nhiều sách viết bằng tiếng Việt, người đầu tiên dịch Kiều. Luận văn của ADM gần 20 trang bằng tiếng Pháp và các chữ Hán đọc theo quan thoại, chúng tôi tìm mọi cách đọc ra âm Hán Việt, dễ chịu hơn.

Người Âu Châu, mấy trăm năm rồi, đã không hiểu Hán Tự và dịch Giao Chỉ (交趾) là sắc dân có hai ngón chân cái tách rất xa với ngón nhỏ kế. Hai ngón chân cái nầy chĩa vào nhau, giao nhau (Pieds bifurqués).

ADM cho biết mới nhất cuối thế kỷ 19, Aubaret, khi dịch “Gia Định Thành Thông Chí” của Trịnh Hoài Đức cũng nói như vậy trong bản phụ đính. ADM đã từ trần năm 1910 để không biết rằng người Việt, từ học giả cho đến bình dân đều tin theo như vậy, tổ tiên người Việt có hai ngón chân cái chĩa vào nhau.

ADM cho rằng khắp vùng Đông Dương ngay trong những sắc dân ít pha trộn nhất không ai có hai ngón chân chỉa vào nhau, huống hồ là một khối lớn; như vậy làm sao đi? Đó là nói hai ngón cái hai chân. Về một chân – thì chữ “Giao”’ () có nghĩa ngược lại với tách rời nhau, chia thành hai ngánh; trái lại “Giao” là hợp với nhau. Người Pháp hiểu ngược nên nói “pied bifurqué” (bifurquer: đổi hướng, tách thành hai ngánh). Khoảng cách giữa ngón cái và ngón thứ là dấu hiệu tự nhiên, không có gì trầm trọng để thành một dị tướng thân thể, irrégularité anatomique; và thường xẩy ra ở các xứ mang dép có quay móc vào. Khi đi chân đất, ngón cái có khuynh hướng phát triển nhiều hơn và hướng ngoại với một góc độ rất nhỏ, ngõ hầu tăng diện tích bàn chân để cùng chia sức nặng thân thể và các thứ mang theo.

ADM đã đọc rất nhiều, nhiều sách xưa của VN và của Tàu, không có chỗ nào nêu một yếu tố hình tướng (anatomie) về danh tự Giao Chỉ, Giao Châu, Lạc Việt, Việt Thường, Bách Việt, Nam Giao.

[Từ đây đến cuối là bản dịch phần còn lại của luận văn].

Mối nghi của tôi được giải trừ nhờ từ điển Anh Hoa của Wells Williams. Nhà bác học Anh Quốc không bàn luận chữ “Chỉ” theo lối viết có bộ “túc” (,) ngón chân, toe / orteil; Williams dùng chữ với bộ “ấp” () về đất, địa điểm, có nghĩa là nền móng hay chân tường (the base of a wall). Chữ nầy có thể thay bộ ấp bởi bộ “thổ” () là , có nghĩa như nhau: nền móng của ngôi nhà, giới hạn một lô đất, căn bản, quê nhà (foundation, limit of a lot, fundamental, one’s country).

Không chỉ chừng đó thôi. Nay trở lại chữ , nó còn có nghĩa ngưng, chận (to stop), nền móng (foundation). Đồng thời nó có nghĩa như chữ “Chỉ” đơn độc , bị chận ở cuối giới hạn, cư ngụ, bị ngăn chận (to be stopped, as by the edge of a lot of land, to dwell, hindered).

Giao Chỉ dù viết theo sử gia Mã Đoan Lâm triều Tống và một số tác giả khác - 交趾- hay viết theo Wells Williams - 交阯 - chữ “Chỉ” có nhiều nghĩa nhưng không nghĩa nào liên quan đến ngón chân cái.

1.- – ngưng, ngăn chận. 

2.-/ - móng tường 

3.- / / – giới hạn lô đất 

4.-/ – xứ sở, quê hương.

Mặt khác, chữ “Giao” () có nghĩa là hiệp nhất, kết nối. Phải chăng hai chữ “giao” và “chỉ” gộp vào nhau để muốn nói một điểm, một khu vực biên giới giữa hai quốc gia, là một giới hạn chung, là điểm dù là binh đoàn hai nước hay cá nhân phải ngừng chân nếu không được phép qua biên giới. Đó là vùng giáp tuyến, ai lo canh nấy để duy trì giới hạn chung.

Chỉ” là chân tường, một trong bốn nghĩa nêu trên gợi lên ẩn dụ cho rằng núi đồi tách biệt Trung Hoa và vùng đất sống của tổ tiên người Việt là một trường thành vĩ đại; cũng có thể đã có bức thành nhân tạo do người Tàu hay Việt đắp nên. Ý niệm xây thành đã có từ đời Tần Thủy Hoàng. Người Việt trong lịch sử gần hơn đã xây Lũy Thầy chia cắt Đàng Trong và Đàng Ngoài thời Trịnh Nguyễn phân tranh; biết đâu xưa kia người Việt đã làm như vậy để chận Bắc xâm.

Lại thêm nữa, những danh xưng Nam Việt, Việt Nam, Việt Thường, theo nghĩa đen là đi từ hướng nam, miền Nam phải vượt qua, nơi người băng qua thường xuyên.

Nếu Giao Chỉ là một hình thái đặc biệt của giống Việt lấy làm quốc hiệu thì nó phải được nhắc nhở thường xuyên trong sử quốc gia, trong sử của Tàu. Nhưng sự việc không có vậy.

Chữ “giao” () được duy trì; chữ “chỉ” () lâu lâu có nói tới nhưng không quan trọng. Đông Tây Dương Khảo viết:

Giao Chỉ là Nam Giao xưa kia. Nhà Tần đổi thành Tượng Quận; nhà Hán xóa bỏ Nam Việt, chia thành chín quận mà Giao Chỉ là một quận. Thời Quang Vũ, một người đàn bà tên Trưng Trắc nổi dậy; Mã Viện đánh tan và đổi quốc hiệu thành Giao Châu; nhà Tùy lấy lại tên cũ là Giao Chỉ Quận.

Tác giả Tàu nầy nói đến Nam Giao xưa; Giao Chỉ xuất hiện về sau và không nói đến nét đặc thù thân thể của người Việt. Sách không nói: xứ sở của người Giao Chỉ, chỉ nói trỗng “Giao Chỉ,” một địa danh.

Từ điển Khang Hy trích “Tiền Hán Địa Dư Chí” xem Giao Chỉ chỉ là một quận của Giao Châu. Ở đấy một lần nữa cho thấy “giao” đã dùng trước từ lâu so với “chỉ.”

Thông Giám Lãm Yếu viết:

Người Việt Thường sinh sống phía Nam Giao Chỉ. Thiếu Trưng Thông Giám ghi nhận như vậy nhưng nói rõ thêm Giao Chỉ là một phần lãnh thổ của Nam Giao. Nếu Giao Chỉ là tên một sắc dân thì danh xưng nầy đã phải được nêu ra trong Sử Kinh. Trái lại cổ sử Trung Hoa không biết đến, không một lần đề cập. Sử Kinh chép vua Nghiêu ra lệnh cho người em thứ ba lập nghiệp ở Nam Giao.

Nam Giao có nghĩa là nơi gặp gỡ phía Nam, có thể suy diễn còn thêm nhiều chỗ giao tiếp khác, những giới hạn khác. Như vậy có thể rằng dân Giao Chỉ được gọi tên theo tên của nơi mình sinh sống, chứ nơi nầy không mang tên của những người đến lập cư.

Nhà bác học Wells Williams giải thích rằng “giao” mang ý nghĩa không chia cách vì dân chúng trong khu vực nầy đàn ông đàn bà cùng tắm chung trong dòng sông; dân chúng sống giao hòa yên vui; không động chạm gì chuyện các ngón chân to ngón chân nhỏ chĩa chéo lung tung.

Việc giải thích sai khác danh tự “giao chỉ” thành hai ngón chân chĩa ra ngoài và giao nhau tuy không đúng về cơ thể học đã ăn sâu mấy thế kỷ. Chẳng khác trường hợp gọi tên Tân Lục Địa là America. Sử sách tin rằng danh tự America là mượn tên của thuyền trưởng Amerigo / Abergigo Vespucci. Nhưng nhà địa chất học Jules Manou đưa ra một minh chứng phá hủy huyền thuyết ấy.

Tại Honduras, một ngọn núi tên là America / Ameriga có rất nhiều đá quý. Dân hải du Tây Ban Nha đã đến thu lượm rầt nhiều quý thạch đem về làm của giàu sang. Các thủy thủ Âu Châu tung tin nầy và từ đó người ta gọi tân lục địa Columbus khám phá là America.

Năm 1551, Hylacomilus đưa tên Amérique lần đầu tiên trong tuyển tập địa dư “Cosmologie” xuất bản tại Saint Dié, Pháp. Nhà tuyển tập nầy đã nhầm với tên Abergigo Vespucci, tác giả nhiều phiêu lưu ký ở lục địa mới nầy.

Nguồn: Quelques observations au sujet du sens des mots chinois Giao Chi, nom des ancêtres du peuple annamite / par M. Des Michels | Gallica (bnf.fr)

Tôn Thất Tuệ

Trần Văn Giang (ghi lại)

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm