Trang lá cải

Trang Lá Cải Chủ Nhật Ngày 26- 10 -2014 : Không Phải Bài Nào Trong Này Cũng...Nhảm Nhí !

Tần Vương huy động hàng vạn người xây lăng mộ cho ông từ khi vừa lên ngôi và sai lấy thủy ngân làm thành trăm con sông để giết chết những kẻ xâm nhập chốn yên nghỉ của hoàng đế.

*****************************

Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản


Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản


Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản
Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản
Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản
Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản
Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản
Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản
Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản
Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản
Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản
Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản
Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản
Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản
Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản
Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản
Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản
Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản
Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản
Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản
Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản
Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản
Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản
Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản
Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản
Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản


Mikie Hara: Khoảng hở hút mắt
Mikie Hara: Khoảng hở hút mắt
Mikie Hara: áo ngắn lộ bầu ngực trắng
Mikie Hara: áo ngắn lộ bầu ngực trắng
Mikie Hara: Bầu ngực quá nóng
Mikie Hara: Bầu ngực quá nóng
Mikie Hara: Tư thế quá gợi cảm
Mikie Hara: Tư thế quá gợi cảm
Mikie Hara: Bầu ngực đẹp số 1
Mikie Hara: Bầu ngực đẹp số 1
Mikie Hara: Dáng đẹp thể thao hấp dẫn
Mikie Hara: Dáng đẹp thể thao hấp dẫn
Mikie Hara: Hấp dẫn mọi nơi
Mikie Hara: Hấp dẫn mọi nơi
Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản




*******************

10 bóng hồng đảm nhiệm chức Bộ trưởng Quốc phòng

Phụ nữ từng lãnh đạo Bộ Quốc phòng tại Nhật Bản, Na Uy, Cộng hòa Czech, Madagascar, Đan Mạch, Nam Phi.

10 bóng hồng đảm nhiệm chức Bộ trưởng Quốc phòng
Ljubica Jelusic, sinh năm 1960, là Bộ trưởng Quốc Slovenia từ năm 2008 đến 2011. Hiện nay bà là thành viên của Quốc hội Slovenia.
10 bóng hồng đảm nhiệm chức Bộ trưởng Quốc phòng
Yuriko Koike, sinh năm 1952, là Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản từ ngày 4/7/2007 đến 27/8/2007.
10 bóng hồng đảm nhiệm chức Bộ trưởng Quốc phòng
Vlasta Parkanova là Bộ trưởng Quốc phòng Czech từ tháng 1/2007 đến tháng 5/2009. Trong giai đoạn 1997 – 1998, bà là Bộ trưởng Tư pháp. Bà sinh năm 1951, từng tốt nghiệp ngành luật Đại học Charles ở Prague.
10 bóng hồng đảm nhiệm chức Bộ trưởng Quốc phòng
Anne-Grete Erichsen là nữ chính khách thuộc Đảng Lao động của Na Uy. Bà đảm nhiệm cương vị Bộ trưởng Quốc phòng Na Uy từ ngày 21/9/2012.
10 bóng hồng đảm nhiệm chức Bộ trưởng Quốc phòng
Gitte Lillelund Bech, sinh năm 1969, là Bộ trưởng Quốc phòng Đan Mạch từ tháng 1/2010. Bà thay thế Søren Gade trong đợt chính phủ cải tổ nội các.
10 bóng hồng đảm nhiệm chức Bộ trưởng Quốc phòng
Nosiviwe Mapisa-Nqakula được Tổng thống Nam Phi Jacob Zuma bổ nhiệm làm Bộ trưởng Quốc phòng và Cựu chiến binh từ tháng 6/2012. Trước đó,  Nqakula từng là Bộ trưởng Bộ Nội vụ. Bà sinh năm 1956.
10 bóng hồng đảm nhiệm chức Bộ trưởng Quốc phòng
Jeanine Antoinette Hennis-Plasschaert, sinh năm 1973, là Bộ trưởng Quốc phòng Hà Lan từ ngày 5/11/2012.
10 bóng hồng đảm nhiệm chức Bộ trưởng Quốc phòng
Rasa Jukneviciene, sinh năm 1959, điều hành Bộ Quốc phòng Lithuania từ năm 2008 đến 2012.
10 bóng hồng đảm nhiệm chức Bộ trưởng Quốc phòng
Cécile Manorohanta, đương kim Phó thủ tướng phụ trách Bộ Nội vụ của Madagascar, lãnh đạo Bộ Quốc phòng từ năm 2007 đến 2009 dưới thời Thủ tướng Charles Rabemananjara. Bà là Bộ trưởng Quốc phòng đầu tiên trong lịch sử Madagascar.
10 bóng hồng đảm nhiệm chức Bộ trưởng Quốc phòng
Heather Roy từng giữ chức Bộ trưởng Quốc phòng kiêm Bộ trưởng Giáo dục và Bộ trưởng Tiêu dùng từ năm 2008 đến 2010. Người phụ nữ chào đời năm 1964 tuyên bố rời xa chính trường New Zealand từ năm 2011.



********************

Vợ chồng Chae Rim rạng rỡ xuất hiện sau ngày cưới

Đôi uyên ương không ngần ngại dành cho nhau những cử chỉ âu yếm.

Xuất hiện tại tiệc cưới của nam diễn viên Park Gun Hyung, Chae Rim và chồng là nam tài tử Cao Tử Kỳ thu hút sự chú ý của giới truyền thông. Cả hai cười tươi hạnh phúc và không ngừng dành cho nhau những cử chỉ tình cảm.
Sau đổ vỡ của cuộc hôn nhân đầu tiên, Chae Rim đã tìm được bến đỗ hạnh phúc cho mình. Cặp đôi vừa tổ chức lễ thành hôn tại quê nhà chú rể ở Trung Quốc. Tiệc mừng thứ 2 của đôi uyên ương sẽ diễn ra vào cuối tháng 10 tại Hàn Quốc, với sự góp mặt của nhiều nghệ sĩ tên tuổi.

Vợ chồng Chae Rim rạng rỡ xuất hiện sau ngày cưới
Chae Rim mãn nguyện khi sánh vai cùng Cao Tử Kỳ.
Vợ chồng Chae Rim rạng rỡ xuất hiện sau ngày cưới
Vợ chồng Chae Rim rạng rỡ xuất hiện sau ngày cưới
Niềm hạnh phúc lộ rõ trên gương mặt của đôi uyên ương.
Vợ chồng Chae Rim rạng rỡ xuất hiện sau ngày cướiPhóng to
Cả hai vừa tổ chức hôn lễ tại quê nhà của chú rể Cao Tử Kỳ hôm 14/10.

Theo PV/ Báo Đất Việt




***************

Phát hiện ngôi đền 6.000 năm tuổi tại Ukraine


TPO - Tại khu vực Nebelivka, các nhà khảo cổ học Ukraine vừa phát hiện một ngôi đền 6.000 năm tuổi, chứa nhiều bức tượng hình người và xương của các loài động vật.
Những hiện vật được phát hiện trong ngôi đền Những hiện vật được phát hiện trong ngôi đền

Theo bản báo cáo của các nhà khảo cổ học tại cuộc họp Liên hiệp các nhà khảo cổ học châu Âu thường niên tại Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ vừa qua, ngôi đền kể trên dài 60m và rộng 20m, gồm hai tầng bằng gỗ. Tầng trên được chia làm 5 phòng. Tầng dưới có một khoảng sân.

Theo các nhà khoa học, ngôi đền có niên đại khoảng 6.000 năm. Địa điểm tìm thấy ngôi đền là một khu vực dân cư rộng lớn thời cổ.

Hai nhà khảo cổ học Nataliya Burdo và Mykhailo Videiko, thuộc Viện Khảo cổ và Hàn lâm khoa học quốc gia Ukraine, cho biết: Bên trong ngôi đền, các nhà khảo cổ phát hiện dấu vết còn lại của 8 bệ đất sét nghi là bệ thờ, nhiều bức tượng hình người và xương động vật nằm rải rác.

Nền ngôi đền và các bức tường của 5 phòng tầng trên được trang trí bằng sơn màu đỏ, mang không khí tế lễ.  

Những mảnh gốm vụn

Ngoài những bức tượng và xương động vật, các nhà khảo cổ còn phát hiện ra những hiện vật trang trí làm từ gốm, xương, thậm chí bằng vàng. 

Các nhà khảo cổ cũng cho rằng, ngôi đền này có thể thuộc về nền văn hóa Trypillia cổ xưa.

Theo Yahoo News



********************

Giải nhiệt ngày nóng

Nghệ thuật xếp người chỉ có ở Ấn Độ, gà đá bóng, hay đứa bé siêu phàm...
1-4286-1413972099.jpg

Gà cũng đá bóng máu lắm nha.

2-7904-1413972099.jpg

Người con hiếu thảo.

3-6797-1413972099.jpg

Chàng phục vụ siêu đẳng.

4-5101-1413972099.jpg

Cách giải nhiệt ngày nóng.

5-4966-1413972099.jpg

Ăn thế này mới đủ no.

6-5829-1413972099.jpg

"Chuối cả nải".

7-9711-1413972100.jpg

Xếp người thế này mà không hỏng xe nhỉ?

8-9191-1413972100.jpg

Xe đạp điện cũng hữu ích phết.

9_1413971567.jpg

Bản sao hoàn hảo.

10_1413971567.jpg

Cân đĩa loại khủng.

13_1413971567.jpg

Đứa bé siêu phàm.

15_1413971568.jpg

Bà nội trợ thời hiện đại.

11_1413971567.jpg

Trang điểm ngày Haloween chất chơi.

14_1413971567.jpg

Dáng đứng độc.

12_1413971567.jpg

Thế này mở sao nhỉ?

Ốc Sên



*******************

Lời nguyền thủy ngân ở lăng mộ Tần Thủy Hoàng ( kỳ 1 )

Tần Vương huy động hàng vạn người xây lăng mộ cho ông từ khi vừa lên ngôi và sai lấy thủy ngân làm thành trăm con sông để giết chết những kẻ xâm nhập chốn yên nghỉ của hoàng đế.

a
Tần Thủy Hoàng, hoàng đế đầu tiên trong lịch sử phong kiến Trung Quốc. Ảnh minh họa: Baidu

Tần Thủy Hoàng, tên thật Doanh Chính, là vị hoàng đế nổi tiếng trong lịch sử Trung Hoa và là hoàng đế đầu tiên xây dựng lăng mộ cho bản thân. Lăng mộ Tần Thủy Hoàng được phát hiện nằm ở khu vực chân núi Ly Sơn, thành phố Tây An, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc, và còn có tên gọi khác là Địa lăng Tần Thủy Hoàng. 

Quần thể lăng mộ là một công trình kiến trúc hết sức quy mô, hùng vĩ. Trong quá trình khảo cổ và khai quật, người ta phát hiện ra nhiều bí ẩn mà khoa học hiện đại không thể giải thích nổi. Lăng mộ Tần Thủy Hoàng được UNESCO xếp hạng kỳ quan thế giới.

Bắt đầu từ năm 13 tuổi (tức năm 246 trước Công nguyên), khi vừa lên ngôi, Tần Thủy Hoàng Doanh Chính bắt đầu ra lệnh xây dựng lăng mộ. Thừa tướng Lý Tư là người phụ trách lên kế hoạch và thiết kế, đại tướng quân Trương Hán là người giám sát thi công. Thời gian xây dựng tổng cộng lên tới 38 năm, huy động nguồn nhân lực khổng lồ 700.000 người, bằng 1/10 tổng dân số lúc bây giờ.

Để giữ bí mật thông tin về lối vào mộ và của cải trong đó, nhà Tần đã giết hết lực lượng tham gia xây dựng khu lăng mộ bằng cách bít đường ra vào lăng mộ và chôn sống họ cũng như giết hết những người liên quan đến việc chôn sống này.

Quy mô lăng mộ

a
Binh mã dũng, đội quân đất nung to bằng người thật được chôn để bảo vệ lăng mộ Tần Thủy Hoàng. Ảnh: Baidu

Theo các nhà khảo cổ Trung Quốc, lăng xây theo hình bát quái, bên trên bao bọc bởi một lớp đất được đắp nổi cao 76 m. Mặt đông tây dài khoảng 260 m, nam bắc dài 160 m, tương đương với diện tích của 5 sân bóng tiêu chuẩn quốc tế. Từ trên xuống dưới có ba tầng: trên cùng là Ngoại cung, tiếp theo là Nội cung và dưới cùng là tẩm cung hay còn gọi là Địa cung.  

Bên trong lăng mộ mô phỏng kiến trúc kinh đô Hàm Dương của thời Tần, bao bọc bởi các thành quách, được chia làm hai phần Thành nội và Thành ngoại.

Thành nội có chu vi khoảng 2,5 km, thành ngoại chu vi 6,3 km. Giữa hai lớp thành có các giác lâu, cung tẩm, chùa chiền, nhà ở... Bên dưới mặt đất là địa cung hình chữ nhật, dài 460 m từ nam sang bắc, rộng 392 m từ tây sang đông, bốn phía có tường bao bọc. Tường bao cao 27 m, dày 4 m, bốn phía đều có cửa. Tổng diện tích địa cung là 18.000 m².

Địa cung nằm ở phía tây nam của Thành nội, lưng dựa hướng tây, mặt hướng đông, là nơi đặt quách của Tần Thủy Hoàng. Ngoài địa cung, gần khu vực có lớp đất bao bọc bên trên phát hiện thấy 300 đường hầm bồi táng, chôn kèm theo xác với trên 50.000 cổ vật quan trọng. Địa cung là khu vực có giá trị nhất trong lăng, nhưng với trình độ kinh tế và khoa học hiện nay, Trung Quốc vẫn chưa thể khai quật được đến khu vực này.

Dòng sông thủy ngân

a
Mô hình khu lăng mộ với dòng sông thủy ngân bao quanh quan tài Tần Vương. Ảnh: Dianping

Bộ Sử ký của sử gia thời Tây Hán - Tư Mã Thiên thuật lại việc xây lăng mộ Tần Thủy Hoàng như sau: "Khi Thủy Hoàng mới lên ngôi đã sai đào núi Ly Sơn. Đến khi thôn tính được thiên hạ thì dời 70 vạn người trong thiên hạ đến xây lăng mộ, đào ba con suối, ở dưới đổ đồng nung và đưa quách vào. Đem những đồ quý báu của các cung điện, của trăm quan xuống cất đầy ở dưới. Lại sai thợ làm máy bắn tên hễ có ai đào đến gần thì bắn ra. Sai lấy thủy ngân làm một trăm con sông, như Trường Giang, Hoàng Hà và biển lớn. Các máy móc làm cho nước sông và biển chảy vào nhau. Ở trên có đủ thiên văn, ở dưới có đủ địa lý, lấy đầu cá nhân ngư để thắp đuốc, trù tính thế nào để cháy mãi mãi".

Hoàng đế Tần Thủy Hoàng được chôn trong quan tài cùng nhiều ngọc ngà châu báu, nhiều tác phẩm thủ công tinh xảo và một mô hình vũ trụ hoàn chỉnh được khảm ngọc, những viên trân châu được gắn trên vòm mộ dùng để biểu tượng cho những ngôi sao và các hành tinh, xung quanh được bao bọc bởi hàng trăm dòng sông thủy ngân lớn nhỏ tượng trưng cho sông, suối, biển, hồ trên mặt đất.

Những khai quật khảo cổ cho thấy có một lượng thủy ngân cao gấp nhiều lần, khoảng 280 lần, trên diện rộng của mẫu đất vùng núi Ly Sơn xác nhận sự trùng hợp với sách cổ. 

Thủy ngân là kim loại dạng lỏng có độc tính cao, những dòng sông thủy ngân trong lăng mộ vừa có tác dụng cách nhiệt, khí độc thủy ngân bốc lên vừa có tác dụng diệt khuẩn, đồng thời là vũ khí kịch độc có thể giết chết những kẻ mạo phạm xâm nhập chốn yên nghỉ của hoàng đế. Do đó, trong dân gian thường gọi đây là "lời nguyền thủy ngân" và đến nay các nhà khoa học Trung Quốc cũng chưa thể tiếp cận khu vực này mà chỉ có thể nghiên cứu từ xa.



*****************

Lời nguyền thủy ngân ở lăng mộ Tần Thủy Hoàng (kỳ 2)

Nguồn gốc của lượng thủy ngân khổng lồ để tạo thành trăm sông trong lăng mộ cũng như các chi tiết về đội quân đất nung chôn cùng hoàng đế vẫn là điều bí ẩn chờ đợi được giải đáp.

a
Mô hình minh họa toàn bộ khu lăng mộ của Tần Thủy Hoàng ở Tây An. Ảnh: Cnwest

Nguồn gốc của dòng sông thủy ngân

Theo sử ký ghi chép, để đạt được tham vọng trường sinh bất tử, từ khi còn trẻ, Tần Thủy Hoàng đã say mê việc luyện "Thuốc trường sinh" và thủy ngân là một thành phần chính trong "thuốc tiên". Do vậy dòng sông thủy ngân phải chăng thể hiện sự thịnh vượng, giàu có và tham vọng trường tồn vĩnh cửu của Tần Thủy Hoàng? Bên cạnh đó, nguồn thủy ngân khổng lồ được dẫn từ đâu để tạo thành trăm sông trong lăng mộ vẫn là một câu hỏi lớn không thể giải thích được.

Lật lại lịch sử, hai thiên niên kỷ trước, quận Ba ở thời Tần (thành phố Trùng Khánh, phía tây nam Trung Quốc, ngày nay) có người quả phụ họ Thanh, chuyên nghề khai thác đá chu sa mà trở nên giàu có. Tần Thủy Hoàng đã cho xây dựng "Hoài Thanh Đài" để ca ngợi sự trinh liệt của người phụ nữ này. Vì sao Tần Thủy Hoàng lại đặc biệt chiếu cố đến nữ thương nhân họ Thanh này đến vậy? Liệu bên trong có huyền cơ nào khác không?

Theo khoa học hiện đại, chu sa hay thần sa, đan sa, xích đan, cống sa, là các tên gọi dành cho loại khoáng vật của thủy ngân sẵn có trong tự nhiên, có màu đỏ. Thành phần chính của nó là sulfur thủy ngân (II) (HgS). Chu sa được người Trung Hoa cổ đại sử dụng phổ biến để luyện thủy ngân, làm thuốc và làm thủ cung sa để đánh dấu trinh tiết người phụ nữ. Thời đó người Tần đã biết cách luyện thủy ngân từ đá chu sa. Tư Mã Thiên viết "Giang Nam có đá chu sa. Chu sa là nguyên liệu chính để luyện thủy ngân".

a
Mẫu đá chu sa được khai thác ở Trung Quốc. Ảnh: Shantouwang

Gần đây, các nhà khảo cổ đã khai quật được lăng mộ của quả phụ họ Thanh, từ đó nghiên cứu được rằng ở thời Tần, gia tộc họ Thanh ở quận Ba vốn là một gia tộc giàu có và thế lực. Vùng quận Ba có ngọn núi Vu Sơn, trong các câu chuyện cổ, chuyện thần thoại Trung Quốc, đây là nơi các vị thần linh thường ghé đến, đây là nơi khởi nguồn cho văn hóa mo và thuật luyện đan.

Văn hóa mo thời Trung Hoa cổ đại là loại hình gần giống nghi thức nhập đồng. Trong quá trình nhập đồng để nói chuyện với thần linh, người nhập phải uống thuốc tiên được luyện từ chu sa tức lượng nhỏ thủy ngân. Sau khi uống, toàn thân sẽ tê cứng, run rẩy. Các thầy mo là những người có quyền lực, có tài chính hùng hậu và nắm trong tay các bí mật về thuật mo. 

Từ những khám phá khảo cổ, có thể suy luận rằng "Thanh" chính là một truyền nhân thuật mo cũng như nắm giữ được nguồn chu sa và thủy ngân khổng lồ. Nhiều khả năng, người phụ nữ họ Thanh chính là người đã có công lớn trong việc cung cấp thủy ngân trong Địa cung và hoàn tất giấc mộng sánh cùng thần tiên của Tần Thủy Hoàng.

Đội quân đất nung - Binh mã dũng

a
Khuôn mặt, kích cỡ, trang phục của các binh mã dũng không có tượng nào giống nhau, cao to hơn người thật. Ảnh: 2fajue

Tháng 3/1974, một người nông dân trong quá trình đào giếng ở khu vực chân núi Ly Sơn đã phát hiện ra dấu vết của hầm chứa đội quân đất nung được chôn để bảo vệ Tần Thủy Hoàng. Cho đến nay đã có 8.099 pho tượng đã được khai quật ra khỏi lòng đất. Quần thể tượng được đặt trong 3 hầm mộ riêng biệt tạo thành hình chữ Phẩm. Khu hầm thứ 4 là khu hầm trống, không có tượng bên trong.

Người ta cho rằng, hầm mộ thứ nhất nằm ở mặt tây của lăng mộ có pho tượng 6.000 binh mã, là đội quân chủ lực của Tần Thủy Hoàng. Hầm mộ thứ hai chứa khoảng 1.400 pho tượng kỵ binh và bộ binh đi cùng xe ngựa, đây được xem là đội cảnh binh, trên diện tích 19.659 m². Hầm mộ thứ ba là đội chỉ huy các cấp khác nhau và xe tứ mã trên diện tích 1.524 m² và có khoảng 68 pho tượng ở đây.

Khuôn mặt, kích cỡ, trang phục không có tượng nào giống nhau, nét mặt thể hiện sống động như người thật. Chiều cao của mỗi bức tượng khoảng 1,8 m đến 2 m, nặng khoảng 180 kg, to cao hơn nhiều so với thể trạng trung bình của người thời đó.

Áo giáp và mũ trụ bằng đá của các binh mã dũng. Mỗi chiếc áp giáp được kết từ 800 miếng đá được mài thủ công hết sức tỉ mỉ rồi được kết lại bằng sợi đồng.

Các bức tượng người có lính bộ binh, cung thủ, các tướng lĩnh trong tư thế đứng thẳng hoặc cúi mình cầm cung, kích, giáo, mác,gươm bọc đồng...  đây là những vũ khí được sử dụng ở Trung Hoa thời đó. Các vũ khí được làm bằng đồng, được đúc tinh xảo, và được mạ một lớp chống gỉ sét ở bên ngoài, trải qua hai thiên niên kỷ, đến khi được tìm thấy các vũ khí vẫn sáng đẹp.   
Ngoài các vũ khí thông dụng như đao, mác, kiếm, cung nỏ…các nhà khảo cổ còn tìm thấy những vũ khí lạ, như máy bắn tên tự động, máy bắn tầm gần, tầm xa…chứng tỏ trình độ chế tạo vũ khí hết sức siêu việt ở thời Tần.

a
Ngựa xe trong đội binh mã dũng được chôn cùng Tần Vương. Ảnh: Gmw

Các bức tượng đất nung được nặn từ đất sét, nung trong lò ở nhiệt độ thấp, sau khi nung xong được phết một lớp sơn lên bên ngoài để tăng độ bền. Một phát hiện chấn động mới đây cho thấy các tượng đất này được phết một lớp lòng trắng trứng ở bên ngoài. Trải qua hai thiên niên kỷ, tượng vẫn giữ được tương đối hoàn chỉnh hình dáng ban đầu, thể hiện độ tinh xảo của người thợ điêu khắc lúc bấy giờ. 

Tượng được sơn chủ yếu với tám mảng màu chính gồm đỏ, xanh, vàng, tím, nâu, trắng, đen, với độ đậm nhạt khác nhau, tạo nên hàng chục hiệu ứng màu sắc. Tiếc là, trong quá trình khai quật, do phản ứng oxy hóa khi được đưa ra ngoài, màu sắc các bức tượng bị biến đổi chỉ trong vòng vài chục giây thành một màu nâu sét. Vì vậy khi khai quật, các nhà khoa học phải bảo quản tượng bằng phương pháp "đông khô" để tránh nứt, vỡ, phai màu. Hiện vật đào lên được đưa ngay vào hầm lạnh âm 40 độ C để tạo lớp băng mỏng bao bọc, sau đó bảo quản lâu dài trong kho chứa..

Ngoài tượng binh mã, xe ngựa bằng đồng có kích cỡ và tinh xảo như thật cũng được phát hiện trong khu hầm binh mã. Phần thân xe được đúc bằng đồng xanh, một số phụ kiện được làm từ vàng và bạc, kích cỡ của xe, ngựa và người điều khiển được mô phỏng y như thật. Các bộ phận được đúc riêng, sau đó được lắp ráp, hàn nối lại với nhau, thể hiện trình độ cơ khí đáng nể của người thợ thời Tần.

Đặc biệt, phần đầu ngựa có thể cử động được linh hoạt, là nhờ được hàn bằng những sợi tơ đồng rất mảnh. Dưới kính hiển vi, các chuyên gia phát hiện những sợi tơ đồng này có độ mảnh khoảng 0,5 mm, đều nhau. Kỹ thuật nào được áp dụng để kéo ra những sợi đồng mảnh như tơ và làm thế nào để hàn nối những đầu sợi đồng này vẫn còn là một bí ẩn không thể giải đáp, cũng giống như rất nhiều bí ẩn khác trong khu lăng mộ của vị hoàng đế nổi tiếng của lịch sử Trung Hoa.



*******************

Hình se Abby 1

Hình se Abby 2

Hình se Abby 3

Hình se Abby 4

Hình se Abby 5

Hình se Abby 6

Hình se Abby 7

Hình se Abby 8

Hình se Abby 9




********************

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Trang Lá Cải Chủ Nhật Ngày 26- 10 -2014 : Không Phải Bài Nào Trong Này Cũng...Nhảm Nhí !

Tần Vương huy động hàng vạn người xây lăng mộ cho ông từ khi vừa lên ngôi và sai lấy thủy ngân làm thành trăm con sông để giết chết những kẻ xâm nhập chốn yên nghỉ của hoàng đế.

*****************************

Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản


Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản


Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản
Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản
Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản
Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản
Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản
Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản
Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản
Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản
Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản
Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản
Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản
Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản
Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản
Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản
Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản
Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản
Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản
Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản
Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản
Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản
Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản
Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản
Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản
Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản


Mikie Hara: Khoảng hở hút mắt
Mikie Hara: Khoảng hở hút mắt
Mikie Hara: áo ngắn lộ bầu ngực trắng
Mikie Hara: áo ngắn lộ bầu ngực trắng
Mikie Hara: Bầu ngực quá nóng
Mikie Hara: Bầu ngực quá nóng
Mikie Hara: Tư thế quá gợi cảm
Mikie Hara: Tư thế quá gợi cảm
Mikie Hara: Bầu ngực đẹp số 1
Mikie Hara: Bầu ngực đẹp số 1
Mikie Hara: Dáng đẹp thể thao hấp dẫn
Mikie Hara: Dáng đẹp thể thao hấp dẫn
Mikie Hara: Hấp dẫn mọi nơi
Mikie Hara: Hấp dẫn mọi nơi
Mikie Hara: Bộ ngực đẹp nhất Nhật Bản




*******************

10 bóng hồng đảm nhiệm chức Bộ trưởng Quốc phòng

Phụ nữ từng lãnh đạo Bộ Quốc phòng tại Nhật Bản, Na Uy, Cộng hòa Czech, Madagascar, Đan Mạch, Nam Phi.

10 bóng hồng đảm nhiệm chức Bộ trưởng Quốc phòng
Ljubica Jelusic, sinh năm 1960, là Bộ trưởng Quốc Slovenia từ năm 2008 đến 2011. Hiện nay bà là thành viên của Quốc hội Slovenia.
10 bóng hồng đảm nhiệm chức Bộ trưởng Quốc phòng
Yuriko Koike, sinh năm 1952, là Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản từ ngày 4/7/2007 đến 27/8/2007.
10 bóng hồng đảm nhiệm chức Bộ trưởng Quốc phòng
Vlasta Parkanova là Bộ trưởng Quốc phòng Czech từ tháng 1/2007 đến tháng 5/2009. Trong giai đoạn 1997 – 1998, bà là Bộ trưởng Tư pháp. Bà sinh năm 1951, từng tốt nghiệp ngành luật Đại học Charles ở Prague.
10 bóng hồng đảm nhiệm chức Bộ trưởng Quốc phòng
Anne-Grete Erichsen là nữ chính khách thuộc Đảng Lao động của Na Uy. Bà đảm nhiệm cương vị Bộ trưởng Quốc phòng Na Uy từ ngày 21/9/2012.
10 bóng hồng đảm nhiệm chức Bộ trưởng Quốc phòng
Gitte Lillelund Bech, sinh năm 1969, là Bộ trưởng Quốc phòng Đan Mạch từ tháng 1/2010. Bà thay thế Søren Gade trong đợt chính phủ cải tổ nội các.
10 bóng hồng đảm nhiệm chức Bộ trưởng Quốc phòng
Nosiviwe Mapisa-Nqakula được Tổng thống Nam Phi Jacob Zuma bổ nhiệm làm Bộ trưởng Quốc phòng và Cựu chiến binh từ tháng 6/2012. Trước đó,  Nqakula từng là Bộ trưởng Bộ Nội vụ. Bà sinh năm 1956.
10 bóng hồng đảm nhiệm chức Bộ trưởng Quốc phòng
Jeanine Antoinette Hennis-Plasschaert, sinh năm 1973, là Bộ trưởng Quốc phòng Hà Lan từ ngày 5/11/2012.
10 bóng hồng đảm nhiệm chức Bộ trưởng Quốc phòng
Rasa Jukneviciene, sinh năm 1959, điều hành Bộ Quốc phòng Lithuania từ năm 2008 đến 2012.
10 bóng hồng đảm nhiệm chức Bộ trưởng Quốc phòng
Cécile Manorohanta, đương kim Phó thủ tướng phụ trách Bộ Nội vụ của Madagascar, lãnh đạo Bộ Quốc phòng từ năm 2007 đến 2009 dưới thời Thủ tướng Charles Rabemananjara. Bà là Bộ trưởng Quốc phòng đầu tiên trong lịch sử Madagascar.
10 bóng hồng đảm nhiệm chức Bộ trưởng Quốc phòng
Heather Roy từng giữ chức Bộ trưởng Quốc phòng kiêm Bộ trưởng Giáo dục và Bộ trưởng Tiêu dùng từ năm 2008 đến 2010. Người phụ nữ chào đời năm 1964 tuyên bố rời xa chính trường New Zealand từ năm 2011.



********************

Vợ chồng Chae Rim rạng rỡ xuất hiện sau ngày cưới

Đôi uyên ương không ngần ngại dành cho nhau những cử chỉ âu yếm.

Xuất hiện tại tiệc cưới của nam diễn viên Park Gun Hyung, Chae Rim và chồng là nam tài tử Cao Tử Kỳ thu hút sự chú ý của giới truyền thông. Cả hai cười tươi hạnh phúc và không ngừng dành cho nhau những cử chỉ tình cảm.
Sau đổ vỡ của cuộc hôn nhân đầu tiên, Chae Rim đã tìm được bến đỗ hạnh phúc cho mình. Cặp đôi vừa tổ chức lễ thành hôn tại quê nhà chú rể ở Trung Quốc. Tiệc mừng thứ 2 của đôi uyên ương sẽ diễn ra vào cuối tháng 10 tại Hàn Quốc, với sự góp mặt của nhiều nghệ sĩ tên tuổi.

Vợ chồng Chae Rim rạng rỡ xuất hiện sau ngày cưới
Chae Rim mãn nguyện khi sánh vai cùng Cao Tử Kỳ.
Vợ chồng Chae Rim rạng rỡ xuất hiện sau ngày cưới
Vợ chồng Chae Rim rạng rỡ xuất hiện sau ngày cưới
Niềm hạnh phúc lộ rõ trên gương mặt của đôi uyên ương.
Vợ chồng Chae Rim rạng rỡ xuất hiện sau ngày cướiPhóng to
Cả hai vừa tổ chức hôn lễ tại quê nhà của chú rể Cao Tử Kỳ hôm 14/10.

Theo PV/ Báo Đất Việt




***************

Phát hiện ngôi đền 6.000 năm tuổi tại Ukraine


TPO - Tại khu vực Nebelivka, các nhà khảo cổ học Ukraine vừa phát hiện một ngôi đền 6.000 năm tuổi, chứa nhiều bức tượng hình người và xương của các loài động vật.
Những hiện vật được phát hiện trong ngôi đền Những hiện vật được phát hiện trong ngôi đền

Theo bản báo cáo của các nhà khảo cổ học tại cuộc họp Liên hiệp các nhà khảo cổ học châu Âu thường niên tại Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ vừa qua, ngôi đền kể trên dài 60m và rộng 20m, gồm hai tầng bằng gỗ. Tầng trên được chia làm 5 phòng. Tầng dưới có một khoảng sân.

Theo các nhà khoa học, ngôi đền có niên đại khoảng 6.000 năm. Địa điểm tìm thấy ngôi đền là một khu vực dân cư rộng lớn thời cổ.

Hai nhà khảo cổ học Nataliya Burdo và Mykhailo Videiko, thuộc Viện Khảo cổ và Hàn lâm khoa học quốc gia Ukraine, cho biết: Bên trong ngôi đền, các nhà khảo cổ phát hiện dấu vết còn lại của 8 bệ đất sét nghi là bệ thờ, nhiều bức tượng hình người và xương động vật nằm rải rác.

Nền ngôi đền và các bức tường của 5 phòng tầng trên được trang trí bằng sơn màu đỏ, mang không khí tế lễ.  

Những mảnh gốm vụn

Ngoài những bức tượng và xương động vật, các nhà khảo cổ còn phát hiện ra những hiện vật trang trí làm từ gốm, xương, thậm chí bằng vàng. 

Các nhà khảo cổ cũng cho rằng, ngôi đền này có thể thuộc về nền văn hóa Trypillia cổ xưa.

Theo Yahoo News



********************

Giải nhiệt ngày nóng

Nghệ thuật xếp người chỉ có ở Ấn Độ, gà đá bóng, hay đứa bé siêu phàm...
1-4286-1413972099.jpg

Gà cũng đá bóng máu lắm nha.

2-7904-1413972099.jpg

Người con hiếu thảo.

3-6797-1413972099.jpg

Chàng phục vụ siêu đẳng.

4-5101-1413972099.jpg

Cách giải nhiệt ngày nóng.

5-4966-1413972099.jpg

Ăn thế này mới đủ no.

6-5829-1413972099.jpg

"Chuối cả nải".

7-9711-1413972100.jpg

Xếp người thế này mà không hỏng xe nhỉ?

8-9191-1413972100.jpg

Xe đạp điện cũng hữu ích phết.

9_1413971567.jpg

Bản sao hoàn hảo.

10_1413971567.jpg

Cân đĩa loại khủng.

13_1413971567.jpg

Đứa bé siêu phàm.

15_1413971568.jpg

Bà nội trợ thời hiện đại.

11_1413971567.jpg

Trang điểm ngày Haloween chất chơi.

14_1413971567.jpg

Dáng đứng độc.

12_1413971567.jpg

Thế này mở sao nhỉ?

Ốc Sên



*******************

Lời nguyền thủy ngân ở lăng mộ Tần Thủy Hoàng ( kỳ 1 )

Tần Vương huy động hàng vạn người xây lăng mộ cho ông từ khi vừa lên ngôi và sai lấy thủy ngân làm thành trăm con sông để giết chết những kẻ xâm nhập chốn yên nghỉ của hoàng đế.

a
Tần Thủy Hoàng, hoàng đế đầu tiên trong lịch sử phong kiến Trung Quốc. Ảnh minh họa: Baidu

Tần Thủy Hoàng, tên thật Doanh Chính, là vị hoàng đế nổi tiếng trong lịch sử Trung Hoa và là hoàng đế đầu tiên xây dựng lăng mộ cho bản thân. Lăng mộ Tần Thủy Hoàng được phát hiện nằm ở khu vực chân núi Ly Sơn, thành phố Tây An, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc, và còn có tên gọi khác là Địa lăng Tần Thủy Hoàng. 

Quần thể lăng mộ là một công trình kiến trúc hết sức quy mô, hùng vĩ. Trong quá trình khảo cổ và khai quật, người ta phát hiện ra nhiều bí ẩn mà khoa học hiện đại không thể giải thích nổi. Lăng mộ Tần Thủy Hoàng được UNESCO xếp hạng kỳ quan thế giới.

Bắt đầu từ năm 13 tuổi (tức năm 246 trước Công nguyên), khi vừa lên ngôi, Tần Thủy Hoàng Doanh Chính bắt đầu ra lệnh xây dựng lăng mộ. Thừa tướng Lý Tư là người phụ trách lên kế hoạch và thiết kế, đại tướng quân Trương Hán là người giám sát thi công. Thời gian xây dựng tổng cộng lên tới 38 năm, huy động nguồn nhân lực khổng lồ 700.000 người, bằng 1/10 tổng dân số lúc bây giờ.

Để giữ bí mật thông tin về lối vào mộ và của cải trong đó, nhà Tần đã giết hết lực lượng tham gia xây dựng khu lăng mộ bằng cách bít đường ra vào lăng mộ và chôn sống họ cũng như giết hết những người liên quan đến việc chôn sống này.

Quy mô lăng mộ

a
Binh mã dũng, đội quân đất nung to bằng người thật được chôn để bảo vệ lăng mộ Tần Thủy Hoàng. Ảnh: Baidu

Theo các nhà khảo cổ Trung Quốc, lăng xây theo hình bát quái, bên trên bao bọc bởi một lớp đất được đắp nổi cao 76 m. Mặt đông tây dài khoảng 260 m, nam bắc dài 160 m, tương đương với diện tích của 5 sân bóng tiêu chuẩn quốc tế. Từ trên xuống dưới có ba tầng: trên cùng là Ngoại cung, tiếp theo là Nội cung và dưới cùng là tẩm cung hay còn gọi là Địa cung.  

Bên trong lăng mộ mô phỏng kiến trúc kinh đô Hàm Dương của thời Tần, bao bọc bởi các thành quách, được chia làm hai phần Thành nội và Thành ngoại.

Thành nội có chu vi khoảng 2,5 km, thành ngoại chu vi 6,3 km. Giữa hai lớp thành có các giác lâu, cung tẩm, chùa chiền, nhà ở... Bên dưới mặt đất là địa cung hình chữ nhật, dài 460 m từ nam sang bắc, rộng 392 m từ tây sang đông, bốn phía có tường bao bọc. Tường bao cao 27 m, dày 4 m, bốn phía đều có cửa. Tổng diện tích địa cung là 18.000 m².

Địa cung nằm ở phía tây nam của Thành nội, lưng dựa hướng tây, mặt hướng đông, là nơi đặt quách của Tần Thủy Hoàng. Ngoài địa cung, gần khu vực có lớp đất bao bọc bên trên phát hiện thấy 300 đường hầm bồi táng, chôn kèm theo xác với trên 50.000 cổ vật quan trọng. Địa cung là khu vực có giá trị nhất trong lăng, nhưng với trình độ kinh tế và khoa học hiện nay, Trung Quốc vẫn chưa thể khai quật được đến khu vực này.

Dòng sông thủy ngân

a
Mô hình khu lăng mộ với dòng sông thủy ngân bao quanh quan tài Tần Vương. Ảnh: Dianping

Bộ Sử ký của sử gia thời Tây Hán - Tư Mã Thiên thuật lại việc xây lăng mộ Tần Thủy Hoàng như sau: "Khi Thủy Hoàng mới lên ngôi đã sai đào núi Ly Sơn. Đến khi thôn tính được thiên hạ thì dời 70 vạn người trong thiên hạ đến xây lăng mộ, đào ba con suối, ở dưới đổ đồng nung và đưa quách vào. Đem những đồ quý báu của các cung điện, của trăm quan xuống cất đầy ở dưới. Lại sai thợ làm máy bắn tên hễ có ai đào đến gần thì bắn ra. Sai lấy thủy ngân làm một trăm con sông, như Trường Giang, Hoàng Hà và biển lớn. Các máy móc làm cho nước sông và biển chảy vào nhau. Ở trên có đủ thiên văn, ở dưới có đủ địa lý, lấy đầu cá nhân ngư để thắp đuốc, trù tính thế nào để cháy mãi mãi".

Hoàng đế Tần Thủy Hoàng được chôn trong quan tài cùng nhiều ngọc ngà châu báu, nhiều tác phẩm thủ công tinh xảo và một mô hình vũ trụ hoàn chỉnh được khảm ngọc, những viên trân châu được gắn trên vòm mộ dùng để biểu tượng cho những ngôi sao và các hành tinh, xung quanh được bao bọc bởi hàng trăm dòng sông thủy ngân lớn nhỏ tượng trưng cho sông, suối, biển, hồ trên mặt đất.

Những khai quật khảo cổ cho thấy có một lượng thủy ngân cao gấp nhiều lần, khoảng 280 lần, trên diện rộng của mẫu đất vùng núi Ly Sơn xác nhận sự trùng hợp với sách cổ. 

Thủy ngân là kim loại dạng lỏng có độc tính cao, những dòng sông thủy ngân trong lăng mộ vừa có tác dụng cách nhiệt, khí độc thủy ngân bốc lên vừa có tác dụng diệt khuẩn, đồng thời là vũ khí kịch độc có thể giết chết những kẻ mạo phạm xâm nhập chốn yên nghỉ của hoàng đế. Do đó, trong dân gian thường gọi đây là "lời nguyền thủy ngân" và đến nay các nhà khoa học Trung Quốc cũng chưa thể tiếp cận khu vực này mà chỉ có thể nghiên cứu từ xa.



*****************

Lời nguyền thủy ngân ở lăng mộ Tần Thủy Hoàng (kỳ 2)

Nguồn gốc của lượng thủy ngân khổng lồ để tạo thành trăm sông trong lăng mộ cũng như các chi tiết về đội quân đất nung chôn cùng hoàng đế vẫn là điều bí ẩn chờ đợi được giải đáp.

a
Mô hình minh họa toàn bộ khu lăng mộ của Tần Thủy Hoàng ở Tây An. Ảnh: Cnwest

Nguồn gốc của dòng sông thủy ngân

Theo sử ký ghi chép, để đạt được tham vọng trường sinh bất tử, từ khi còn trẻ, Tần Thủy Hoàng đã say mê việc luyện "Thuốc trường sinh" và thủy ngân là một thành phần chính trong "thuốc tiên". Do vậy dòng sông thủy ngân phải chăng thể hiện sự thịnh vượng, giàu có và tham vọng trường tồn vĩnh cửu của Tần Thủy Hoàng? Bên cạnh đó, nguồn thủy ngân khổng lồ được dẫn từ đâu để tạo thành trăm sông trong lăng mộ vẫn là một câu hỏi lớn không thể giải thích được.

Lật lại lịch sử, hai thiên niên kỷ trước, quận Ba ở thời Tần (thành phố Trùng Khánh, phía tây nam Trung Quốc, ngày nay) có người quả phụ họ Thanh, chuyên nghề khai thác đá chu sa mà trở nên giàu có. Tần Thủy Hoàng đã cho xây dựng "Hoài Thanh Đài" để ca ngợi sự trinh liệt của người phụ nữ này. Vì sao Tần Thủy Hoàng lại đặc biệt chiếu cố đến nữ thương nhân họ Thanh này đến vậy? Liệu bên trong có huyền cơ nào khác không?

Theo khoa học hiện đại, chu sa hay thần sa, đan sa, xích đan, cống sa, là các tên gọi dành cho loại khoáng vật của thủy ngân sẵn có trong tự nhiên, có màu đỏ. Thành phần chính của nó là sulfur thủy ngân (II) (HgS). Chu sa được người Trung Hoa cổ đại sử dụng phổ biến để luyện thủy ngân, làm thuốc và làm thủ cung sa để đánh dấu trinh tiết người phụ nữ. Thời đó người Tần đã biết cách luyện thủy ngân từ đá chu sa. Tư Mã Thiên viết "Giang Nam có đá chu sa. Chu sa là nguyên liệu chính để luyện thủy ngân".

a
Mẫu đá chu sa được khai thác ở Trung Quốc. Ảnh: Shantouwang

Gần đây, các nhà khảo cổ đã khai quật được lăng mộ của quả phụ họ Thanh, từ đó nghiên cứu được rằng ở thời Tần, gia tộc họ Thanh ở quận Ba vốn là một gia tộc giàu có và thế lực. Vùng quận Ba có ngọn núi Vu Sơn, trong các câu chuyện cổ, chuyện thần thoại Trung Quốc, đây là nơi các vị thần linh thường ghé đến, đây là nơi khởi nguồn cho văn hóa mo và thuật luyện đan.

Văn hóa mo thời Trung Hoa cổ đại là loại hình gần giống nghi thức nhập đồng. Trong quá trình nhập đồng để nói chuyện với thần linh, người nhập phải uống thuốc tiên được luyện từ chu sa tức lượng nhỏ thủy ngân. Sau khi uống, toàn thân sẽ tê cứng, run rẩy. Các thầy mo là những người có quyền lực, có tài chính hùng hậu và nắm trong tay các bí mật về thuật mo. 

Từ những khám phá khảo cổ, có thể suy luận rằng "Thanh" chính là một truyền nhân thuật mo cũng như nắm giữ được nguồn chu sa và thủy ngân khổng lồ. Nhiều khả năng, người phụ nữ họ Thanh chính là người đã có công lớn trong việc cung cấp thủy ngân trong Địa cung và hoàn tất giấc mộng sánh cùng thần tiên của Tần Thủy Hoàng.

Đội quân đất nung - Binh mã dũng

a
Khuôn mặt, kích cỡ, trang phục của các binh mã dũng không có tượng nào giống nhau, cao to hơn người thật. Ảnh: 2fajue

Tháng 3/1974, một người nông dân trong quá trình đào giếng ở khu vực chân núi Ly Sơn đã phát hiện ra dấu vết của hầm chứa đội quân đất nung được chôn để bảo vệ Tần Thủy Hoàng. Cho đến nay đã có 8.099 pho tượng đã được khai quật ra khỏi lòng đất. Quần thể tượng được đặt trong 3 hầm mộ riêng biệt tạo thành hình chữ Phẩm. Khu hầm thứ 4 là khu hầm trống, không có tượng bên trong.

Người ta cho rằng, hầm mộ thứ nhất nằm ở mặt tây của lăng mộ có pho tượng 6.000 binh mã, là đội quân chủ lực của Tần Thủy Hoàng. Hầm mộ thứ hai chứa khoảng 1.400 pho tượng kỵ binh và bộ binh đi cùng xe ngựa, đây được xem là đội cảnh binh, trên diện tích 19.659 m². Hầm mộ thứ ba là đội chỉ huy các cấp khác nhau và xe tứ mã trên diện tích 1.524 m² và có khoảng 68 pho tượng ở đây.

Khuôn mặt, kích cỡ, trang phục không có tượng nào giống nhau, nét mặt thể hiện sống động như người thật. Chiều cao của mỗi bức tượng khoảng 1,8 m đến 2 m, nặng khoảng 180 kg, to cao hơn nhiều so với thể trạng trung bình của người thời đó.

Áo giáp và mũ trụ bằng đá của các binh mã dũng. Mỗi chiếc áp giáp được kết từ 800 miếng đá được mài thủ công hết sức tỉ mỉ rồi được kết lại bằng sợi đồng.

Các bức tượng người có lính bộ binh, cung thủ, các tướng lĩnh trong tư thế đứng thẳng hoặc cúi mình cầm cung, kích, giáo, mác,gươm bọc đồng...  đây là những vũ khí được sử dụng ở Trung Hoa thời đó. Các vũ khí được làm bằng đồng, được đúc tinh xảo, và được mạ một lớp chống gỉ sét ở bên ngoài, trải qua hai thiên niên kỷ, đến khi được tìm thấy các vũ khí vẫn sáng đẹp.   
Ngoài các vũ khí thông dụng như đao, mác, kiếm, cung nỏ…các nhà khảo cổ còn tìm thấy những vũ khí lạ, như máy bắn tên tự động, máy bắn tầm gần, tầm xa…chứng tỏ trình độ chế tạo vũ khí hết sức siêu việt ở thời Tần.

a
Ngựa xe trong đội binh mã dũng được chôn cùng Tần Vương. Ảnh: Gmw

Các bức tượng đất nung được nặn từ đất sét, nung trong lò ở nhiệt độ thấp, sau khi nung xong được phết một lớp sơn lên bên ngoài để tăng độ bền. Một phát hiện chấn động mới đây cho thấy các tượng đất này được phết một lớp lòng trắng trứng ở bên ngoài. Trải qua hai thiên niên kỷ, tượng vẫn giữ được tương đối hoàn chỉnh hình dáng ban đầu, thể hiện độ tinh xảo của người thợ điêu khắc lúc bấy giờ. 

Tượng được sơn chủ yếu với tám mảng màu chính gồm đỏ, xanh, vàng, tím, nâu, trắng, đen, với độ đậm nhạt khác nhau, tạo nên hàng chục hiệu ứng màu sắc. Tiếc là, trong quá trình khai quật, do phản ứng oxy hóa khi được đưa ra ngoài, màu sắc các bức tượng bị biến đổi chỉ trong vòng vài chục giây thành một màu nâu sét. Vì vậy khi khai quật, các nhà khoa học phải bảo quản tượng bằng phương pháp "đông khô" để tránh nứt, vỡ, phai màu. Hiện vật đào lên được đưa ngay vào hầm lạnh âm 40 độ C để tạo lớp băng mỏng bao bọc, sau đó bảo quản lâu dài trong kho chứa..

Ngoài tượng binh mã, xe ngựa bằng đồng có kích cỡ và tinh xảo như thật cũng được phát hiện trong khu hầm binh mã. Phần thân xe được đúc bằng đồng xanh, một số phụ kiện được làm từ vàng và bạc, kích cỡ của xe, ngựa và người điều khiển được mô phỏng y như thật. Các bộ phận được đúc riêng, sau đó được lắp ráp, hàn nối lại với nhau, thể hiện trình độ cơ khí đáng nể của người thợ thời Tần.

Đặc biệt, phần đầu ngựa có thể cử động được linh hoạt, là nhờ được hàn bằng những sợi tơ đồng rất mảnh. Dưới kính hiển vi, các chuyên gia phát hiện những sợi tơ đồng này có độ mảnh khoảng 0,5 mm, đều nhau. Kỹ thuật nào được áp dụng để kéo ra những sợi đồng mảnh như tơ và làm thế nào để hàn nối những đầu sợi đồng này vẫn còn là một bí ẩn không thể giải đáp, cũng giống như rất nhiều bí ẩn khác trong khu lăng mộ của vị hoàng đế nổi tiếng của lịch sử Trung Hoa.



*******************

Hình se Abby 1

Hình se Abby 2

Hình se Abby 3

Hình se Abby 4

Hình se Abby 5

Hình se Abby 6

Hình se Abby 7

Hình se Abby 8

Hình se Abby 9




********************

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm