Tin nóng trong ngày

Tin Tức Khắp Nơi Mới Nhất ngày 28 -9-2022 ( Cập nhật liên tục )

xxx

KhanChumDauBieutinh
************

Mỹ chuẩn bị hỗ trợ gói vũ khí 1,1 tỉ USD cho Ukraine



Mỹ chuẩn bị hỗ trợ gói vũ khí 1,1 tỉ USD cho Ukraine - Ảnh 1.

Hệ thống pháo HIMARS - Ảnh: REUTERS

Theo Hãng tin Reuters, gói hỗ trợ này sẽ sớm được công bố, trong khi Washington chờ đợi kết quả của cuộc trưng cầu ý dân ở Ukraine.

Đây sẽ là gói vũ khí mới nhất dành cho Ukraine, trong bối cảnh nước này chiến đấu với lực lượng Nga ở miền đông Ukraine. Các quan chức giấu tên nói với Reuters rằng gói hỗ trợ mới nhất sẽ được công bố trong những ngày tới.

Gói vũ khí này dự kiến ​​sẽ sử dụng quỹ từ Sáng kiến ​​Hỗ trợ an ninh Ukraine (USAI) do Quốc hội Mỹ trích lập, cho phép chính quyền Tổng thống Joe Biden mua thay vì lấy vũ khí từ các kho hiện có của Mỹ.

Một nguồn tin cho biết gói hỗ trợ trên sẽ bao gồm hệ thống pháo HIMARS, đạn dược đi kèm, nhiều loại hệ thống máy bay không người lái và hệ thống radar khác nhau, cùng với phụ tùng, hỗ trợ đào tạo và kỹ thuật.


***********

Ngoại trưởng Ba Lan: Nếu Nga sử dụng vũ khí hạt nhân, NATO sẽ 'đáp trả tàn khốc’


Ngoại trưởng Ba Lan: Nếu Nga sử dụng vũ khí hạt nhân, NATO sẽ đáp trả tàn khốc’ - Ảnh 1.

Ngoại trưởng Ba Lan Zbigniew Rau - Ảnh: AFP

Phát biểu trong chuyến thăm tới Washington (Mỹ), ngày 27-9, ông Zbigniew Rau cho biết trong trường hợp Nga tấn công hạt nhân Ukraine, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) sẽ đáp trả mạnh mẽ. 

"Theo những gì tôi biết, (Tổng thống Nga) Putin đang đe dọa sử dụng vũ khí hạt nhân chiến lược tại Ukraine, chứ không tấn công NATO, điều đó có nghĩa là NATO nên đáp trả theo cách thông thường", ông Zbigniew Rau nói trong chương trình Meet the Press của Đài NBC News.

"Cuộc đáp trả sẽ tàn khốc. Tôi cho rằng đây là thông điệp rõ ràng mà NATO đang gửi cho Nga lúc này" - ông nhấn mạnh.

Bàn về khả năng Nga sẽ sử dụng vũ khí hạt nhân, trong phát biểu mới nhất vào ngày 27-9, Phó chủ tịch Hội đồng An ninh Nga, đồng thời là cựu thủ tướng và tổng thống Nga, ông Dmitry Medvedev, cho biết rất ít khả năng Nga sử dụng vũ khí hạt nhân ở Ukraine. 

Ông nói Nga sẽ chỉ sử dụng vũ khí này nếu Nga hoặc một trong các đồng minh của nước này bị tấn công bằng vũ khí hủy diệt hàng loạt, hoặc nếu sự tồn tại của Nga bị đe dọa trong một cuộc xung đột.

Trái với tuyên bố từ ngoại trưởng Ba Lan, ông Medvedev cho rằng ngay cả khi Nga phải dùng vũ khí hạt nhân với Ukraine, NATO cũng sẽ không can thiệp vì "những người ủng hộ phương Tây của Kiev sẽ không sẵn sàng chết trong ngày tận thế hạt nhân".

"Tôi tin NATO sẽ không can thiệp vào cuộc xung đột trong kịch bản này. Sự an toàn của Washington, London, Brussels quan trọng hơn là số phận của một Ukraine vô dụng, đang diệt vong", ông Medvedev nói.

Theo truyền thông phương Tây, lực lượng Nga đang bị đẩy lùi tại một số nơi ở Ukraine. Tình hình làm gia tăng lo ngại Tổng thống Putin sẽ sử dụng vũ khí hạt nhân hoặc vũ khí hạt nhân chiến lược có kích thước nhỏ hơn.

Ngày 25-9, Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ Jake Sullivan cảnh báo việc Điện Kremlin sử dụng vũ khí hạt nhân sẽ gây ra "hậu quả thảm khốc đối với Nga".

Ngày 21-9 vừa qua, Tổng thống Putin đã ban hành sắc lệnh động viên một phần để huy động 300.000 quân tham chiến ở Ukraine.

Bình luận về việc này, ngoại trưởng Ba Lan cho biết các lực lượng vũ trang Ukraine đã đánh bại quân nhân chuyên nghiệp của Nga, vì vậy quân nhân dự bị mới bổ sung "được huấn luyện kém và trang bị kém" khó có thể thay đổi cục diện trận chiến
**************

bbc.com

Nord Stream: Ukraine cáo buộc Nga tấn công khủng bố đường ống dẫn khí đốt

Merlyn Thomas và Robert Plummer

BBC News

Rò rỉ khí đốt

Nguồn hình ảnh, Reuters

Chụp lại hình ảnh,

Tư lệnh Phòng vệ Đan Mạch cung cấp hình ảnh vụ rò rỉ cho thấy bọt biển nổi tại biển Baltic gần đảo Bornholm

Ukraine đã cáo buộc Nga gây rò rỉ tại hai đường ống dẫn khí đốt quan trọng đến châu Âu và mô tả đây là "một vụ tấn công khủng bố".

Cố vấn Tổng thống Ukraine Mykhaylo Podolyak nói việc phá hoại Nord Stream 1 và 2 là "hành động hung hãn" nhằm vào EU.

Ông cho biết thêm Nga muốn tạo sự hoảng loạn trước mùa đông và kêu gọi EU tăng cường hỗ trợ quân sự cho Ukraine.

Các nhà địa chấn học đã ghi nhận các vụ nổ dưới nước trước khi các vụ rò rỉ xuất hiện.

"Không còn nghi ngờ gì nữa đó là các vụ nổ," truyền thông địa phương dẫn lời ông Bjorn Lund từ Trung tâm Địa chấn Quốc gia Thụy Điển.

Cơ quan điều hành đường ống dẫn Nord Stream 2 cũng cảnh báo về việc mất áp suất trong đường ống vào chiều thứ Hai 26/09. Điều này dẫn đến lời cảnh báo từ giới chức Đan Mạch cho biết tàu thuyền nên tránh xa khỏi khu vực gần đảo Bornholm.

Cơ quan điều hành đường ống dẫn Nord Steam 1 cũng cho biết các đường dưới biển cũng cùng lúc chịu hư hại "chưa từng có" trong một ngày.

Tư lệnh Phòng vệ Đan Mạch cũng cung cấp hình ảnh vụ rò rỉ cho thấy bọt biển nổi trên bề mặt biển Baltic gần đảo Bornholm.

Phần nhiễu động lớn nhất trên biển có đường kính 1 km, cơ quan này cho biết.

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Chụp lại hình ảnh,

Các đường ống dẫn khí đốt bị hư hại "chưa từng có

"Khí đốt rò rỉ từ NS-1 [Nord Stream 1] không gì khác hơn là một cuộc tấn công khủng bố do Nga lên kế hoạch và là một hành động hung hãn nhằm vào EU.

Nga muốn gây bất ổn tình hình kinh tế tại châu Âu và gây nên sự hoảng loạn trước mùa đông," Cố vấn Tổng thống Ukraine Mykhaylo Podolyak viết trong dòng tweet bằng Tiếng Anh.

Ông cũng kêu gọi các đối tác châu Âu, đặc biệt là Đức tăng cường sự hỗ trợ quân sự cho Ukraine.

"Phản ứng tốt nhất và sự đầu tư an ninh là xe tăng cho Ukraine. Đặc biệt là xe tăng Đức," ông nói.

Các nhà lãnh đạo châu Âu khác cũng đưa ra ý là các đường ống dẫn khí đốt đã bị cố ý gây hư hại.

Thủ tướng Ba Lan Mateusz Morawiecki cho đây là sự phá hoại và cho biết có thể có liên quan đến cuộc chiến tranh Ukraine.

Thủ tướng Đan Mạch Mette Frederiksen nói vẫn còn quá sớm để kết luận, nhưng cũng khó tưởng tượng là các vụ rò rỉ liên tiếp lại có thể là sự trùng hợp.

Cùng lúc đó, các thông tin chưa xác nhận trên truyền thông Đức cho biết giới chức không loại trừ khả năng một vụ tấn công mạng lưới khí đốt dưới biển.

Người phát ngôn Điện Kremlin, Dmitry Peskov nói ông "cực kỳ quan ngại" về vụ việc, và không thể loại trừ khả năng có một cuộc tấn công cố ý.

EU trước đó cũng cáo buộc Nga lợi dụng việc giảm lượng cung cấp khí đốt là một vũ khí kinh tế, để đáp trả các lệnh trừng phạt từ châu Âu áp đặt lên Nga liên quan đến cuộc xâm lược Ukraine.

Tuy nhiên, Moscow đã bác bỏ điều này, cho biết các lệnh trừng phạt khiến việc duy trì cơ sở hạ tầng khí đốt đúng cách trở nên không khả thi.

Bất kỳ điều gì là nguyên nhân thì lượng khí đốt cung cấp đến châu Âu sẽ không bị ảnh hưởng, vì không có đường ống nào đang hoạt động.

Dự án Nord Stream 1 - bao gồm hai nhánh song song - đã không vận chuyển khí đốt kể từ tháng 8 khi Nga đóng đường ống này để bảo trì.

Đường ống này trải dài 1.2000 km dưới biển Baltic từ vùng duyên hải Nga gần thành phố St Petersburg đến đông bắc Đức. Dự án đường ống Nord Stream 2 cũng bị dừng sau khi Nga xâm lược Ukraine.

Mặc dù không hoạt động thế nhưng cả hai đường ống vẫn còn chứa khí đốt.

Nhà chức trách từ Đức, Đan Mạch và Thụy Điển đang điều tra vụ việc.

Cơ quan năng lược Đan Mạch nói với Reuters rằng vụ rò rỉ có thể diễn ra trong vài ngày và có lẽ thậm chí là một tuần.

Công ty quản lý đường ống - Nord Stream AG - nói không thể ước tính khi nào hạ tầng của hệ thống được phục hồi.

Giá năng lượng đã tăng vọt kể từ khi Moscow xâm lược Ukraine và lượng cung thiếu hụt có thể đẩy giá cả còn tăng cao hơn.

Cũng có mối lo sợ ngày càng gia tăng về việc các gia đình tại EU sẽ không thể trang trải chi phí sưởi ấm trong mùa đông này.

Ba Lan đang đi đầu nỗ lực hạn chế sự phụ thuộc vào Nga, vốn từng là quốc gia cung cấp năng lượng chính cho châu Âu, bằng việc khai trương một dự án đường ống dẫn khí đốt mới.

Đường ống Baltic sẽ là một đường dẫn mới khí đốt của Na Uy sang châu Âu, sẽ cho phép các quốc gia phía nam Ba Lan, bao gồm Slovakia và Cộng hòa Czech tiếp cận.


***********

rfi.fr

Đức : Liên minh cầm quyền bị chia rẽ về đón nhận người Nga trốn quân dịch

Thu Hằng

Kể từ khi tổng thống Nga Vladimir Putin thông báo huy động một phần lực lượng để tuyển khoảng 300.000 quân dự bị, đã có hơn 261.000 nam giới đã bỏ trốn khỏi Nga, thậm chí sẵn sàng chung tiền thuê máy bay riêng để trốn lính. Chỉ trong hai ngày cuối tuần 24-25/09/2022, khoảng 17.000 người đã chạy sang Phần Lan trước khi nước này hạn chế « đáng kể » số người Nga nhập cảnh, trong bối cảnh lưu thông giữa hai nước đã tăng 80% trong những ngày gần đây.

Tại Đức, vấn đề tiếp nhận những người phản đối lênh động viên gây chia rẽ trong liên minh cầm quyền. Thông tín viên RFI Nathalie Versieux tại Berlin giải thích :

« Từ khi Matxcơva thông báo động viên bán phần vào tuần trước, trên mạng Twitter liên tục xuất hiện những tin nhắn trong liên minh cầm quyền tại Đức ủng hộ tiếp nhận những người Nga phản đối quân dịch.

Bộ Nội Vụ, hiện nằm trong tay đảng Xã hội-Dân chủ, vẫn không lay chuyển : không có chuyện mở cửa đón nhận những người Nga bỏ trốn, hiện đang ở một nước thứ ba, như Thổ Nhĩ Kỳ hay Gruzia. Thủ tục xin tị nạn chính trị rất rõ : Đơn xin tị nạn phải được nộp tại Đức. Đây là nguyên tắc mà trên thực tế đã khép lại cánh cửa đối với những người Nga phản đối quân dịch vì đạo lý, trong khi các chuyến bay trực tiếp giữa hai nước đã bị ngừng.

Ngoài những thông điệp thông cảm, Đức lo ngại rằng gián điệp trà trộn vào dòng người di cư Nga. Vì thế, Berlin chỉ hé cửa. Từ khi Nga xâm lược Ukraina, Đức chỉ tiếp nhận khoảng 450 nhà đối lập với chế độ của tổng thống Putin, được lựa chọn tỉ mỉ. Tuy nhiên trong liên minh cầm quyền, đảng Xanh và đảng Tự do-Dân chủ yêu cầu chính phủ nới lỏng lập trường và cấp thị thực nhập cảnh nhân đạo cho những người Nga trốn quân dịch.  Tuy nhiên, theo bà bộ trưởng Nội Vụ, giải pháp phải do 27 nước tìm ra, trong nội bộ Liên Hiệp Châu Âu ».

Ngày 27/09, bộ Quốc Phòng Nga cho biết sẽ không đề nghị chính phủ các nước trục xuất những người Nga bỏ nước để trốn nghĩa vụ quân sự sang chiến đấu ở Ukraina.


************
rfi.fr

Chống bắt lính, chạy ra nước ngoài bằng mọi giá : Xã hội Nga hỗn loạn

Thụy My

Putin tuyên bố huy động 300.000 quân dự bị, nhưng các quy định rất mơ hồ, và theo tin tức rò rỉ, 1 triệu người sẽ bị « bắt lính ». Có những người lớn tuổi, bị bệnh, chưa bao giờ cầm súng cũng bị gọi nhập ngũ. Trên 260.000 nam công dân đã chạy ra nước ngoài, nhiều cuộc biểu tình dữ dội đã nổ ra, đặc biệt tại những vùng đất nghèo khổ có nhiều thanh niên đã tử trận như Xibêri, Daghestan.

Izyum, trên những hoang tàn đổ nát

Le Monde có bài phóng sự cảm động mang tựa đề « Trên những hoang tàn của Izyum, thành phố đau thương của Ukraina vừa được giải phóng ». Một phái đoàn các nhà ngoại giao tận mắt chứng kiến các xà-lim hôi hám, tối tăm dưới hầm một trụ sở cảnh sát, văn phòng bị biến thành nơi tra tấn với những sợi dây điện ngổn ngang trên mặt đất. Tại Kharkov, tỉnh bị quân Nga chiếm đóng sáu tháng qua, mỗi thành phố đều có địa điểm tra tấn riêng, riêng Izyum có sáu. Trong một xà lim, tù nhân đánh dấu số ngày bị giam trên vách rồi bỗng dừng lại với câu kinh « Lạy Cha chúng con ở trên trời… ». Lính Nga chạy trốn khi quân đội Ukraina phản công, lẹ đến nỗi những người tù có thể tự giải thoát.

Trên đại lộ Soborna vốn sang trọng nhất, không giống một thành phố vừa được giải phóng chút nào. Không có băng-rôn ở mặt tiền, không trẻ em nào reo hò bên cửa sổ. Nhưng thực ra tất cả các tòa nhà đều bị hư hại, chẳng có mặt tiền lẫn cửa sổ, thành phố bị phá hủy đến 80 %. Người cũng chẳng còn nhiều, hai phần ba cư dân đã chạy trốn bằng mọi phương tiện : đi bộ, đi xe đạp, bơi qua sông…Vẫn chưa có điện, nước, khí đốt. Ngày 11/09 khi lực lượng Ukraina tiến vào, nhiều người dân vẫn chưa biết quân xâm lược đã bỏ chạy hết. Thành phố được tái chiếm chỉ trong 24 tiếng đồng hồ, những người lính Ukraina phải hô to trên đường phố để báo tin. Chỉ có duy nhất một lá cờ được vẫy chào mừng, nhờ chủ nhà giấu kín dưới ghế bành trong thời chiếm đóng.

Putin động viên 300 ngàn quân, nhưng trên 260 ngàn đã chạy khỏi Nga

Nhiều người dân Nga nay mới hiểu họ cũng là nạn nhân của cuộc chiến. « Căng thẳng xã hội và chính trị sau lệnh động viên của Vladimir Putin », « Động viên từng phần, giữa hỗn loạn và phản kháng » - nhiều tờ báo có cùng nhận định. Tuy Putin tuyên bố huy động 300.000 quân dự bị « có kinh nghiệm trong quân đội và có chuyên môn », từ 25 đến 35 tuổi, nhưng các nghị định được công bố rất mơ hồ. Những tin tức rò rỉ trên báo chí cho biết thật ra có đến 1 triệu người sẽ bị « bắt lính », gây nhiều lo sợ. Các video nhất là trên Telegram nhanh chóng cho thấy chiến dịch động viên trông giống các cuộc bố ráp hơn.

Le Monde dẫn nguồn từ Novaia Gazeta Europe cho biết đã có đến 261.000 nam công dân Nga chạy ra nước ngoài kể từ ngày 21/09. Có những người sẵn sàng đi bộ đến tận Gruzia. Sân bay, trạm biên phòng đông nghẹt người, ở biên giới Gruzia hàng xe và người dài đến 30 kilomet. Không ít người trên lý thuyết nằm ngoài các tiêu chí động viên, nhưng họ không hề tin vào những hứa hẹn của chính quyền.

Theo Le Figaro, nhiều trường hợp người đứng tuổi, sinh viên, thậm chí đang bị bệnh cũng bị gọi nhập ngũ. Báo mạng Nga Mediazona đăng lời chứng của một phụ nữ, mà người chồng 45 tuổi chỉ mới được huấn luyện một ngày đã bị đưa sang Ukraina, và sung vào sư đoàn xe tăng số 3 vốn được coi là đơn vị tinh nhuệ. La Croix nêu ra tại Volgograd ở miền tây nam chẳng hạn, một cựu quân nhân hưu trí 63 tuổi bị tiểu đường nặng, và hiệu trưởng một trường học 58 tuổi chưa bao giờ đi quân dịch cũng bị động viên.

Xung đột ở nhiều nơi chống bắt lính

Nhiều cuộc biểu tình đã nổ ra, đặc biệt tại những vùng đất nghèo xa xôi mà thanh niên hầu hết đã bị bắt đi sang Ukraina. Có một số làng ở Xibêri, tất cả đàn ông đều nhận được giấy gọi nhập ngũ. Tại Makhatchkala, thủ phủ Daghestan - một trong những vùng có tỉ lệ lính tử trận nhiều nhất - tối Chủ nhật 25/08 hàng ngàn người biểu tình đối đầu với lực lượng an ninh. Các nhân chứng ghi lại những cảnh hiếm thấy tại Nga – những người đàn ông tấn công cảnh sát, phụ nữ hè nhau ngăn trở những vụ bắt giữ… Chỉ khoảng 100 người bị bắt, cho thấy dù đã được tăng viện, cảnh sát vẫn bất lực trước sự phẫn nộ của dân chúng. Tại những làng khác, đôi khi cư dân cố chận đường vào.

Khắp nơi phụ nữ đi đầu, vì nam thanh niên biểu tình nếu bị bắt thường nhận được lệnh động viên. Họ hô những câu như « Con cái chúng tôi không phải là phân bón », « Hãy gởi con cái các vị đi trước đã », « Phản đối chiến tranh » … Những hình ảnh đầu tiên từ các căn cứ quân sự cho thấy tân binh được phát các loại trang bị cổ lỗ sỉ. Một số tố cáo là bị lừa - họ được hứa là tập trung xong sẽ cho về nhà. Trước những thông tin gây bối rối này, nhiều quân khu loan báo ý định cấm tân binh giữ điện thoại.

Đã xảy ra những vụ xung đột, như ở trung tâm tuyển mộ Oust-Ilimsk (Xibêri), một thanh niên đã bắn chết chính ủy. Tại Riazan, thành phố ở đông nam Matxcơva, một người đàn ông tự thiêu trước một bến xe, hô to rằng anh không muốn đi chiến đấu ở Ukraina. Rất nhiều vụ phóng hỏa các trung tâm tuyển mộ xảy ra trên toàn quốc, tổng cộng đã có 54 vụ tấn công. Đôi khi cơ quan hành chánh hay trụ sở đảng Nước Nga Thống Nhất cũng trở thành mục tiêu.

Ấn Độ bắt đầu mất kiên nhẫn trước cuộc chiến của Nga

Về phía các đối tác của Matxcơva, Le Figaro nhận thấy « Ấn Độ cũng bắt đầu mất kiên nhẫn và thúc giục Nga nên kết thúc ». Hôm 22/09 trước Hội Đồng Bảo An, ngoại trưởng Ấn Độ tuyên bố, cuộc xung đột Ukraina gây lo ngại sâu sắc cho cộng đồng quốc tế, và đặc biệt là vấn đề nguyên tử. Ban đầu còn nói riêng, giờ đây chính quyền không ngần ngại công khai. Sự kiên nhẫn của Ấn Độ là do lệ thuộc nhiều vào vũ khí Nga : 85 % phương tiện đang sử dụng trong quân đội là của Nga, nhưng nay Matxcơva không còn có khả năng cung ứng phụ tùng, đạn dược cho New Delhi, khiến tư lệnh lục quân Ấn phải lên tiếng báo động. Dấu hiệu này cho Ấn Độ thấy Nga không còn là đối tác chiến lược khả tín.

Le Figaro nhắc lại, hồi Liên Xô đưa quân sang Afghanistan năm 1979, thủ tướng Ấn Indira Gandhi đã lên án. Matxcơva bèn mua sự im lặng bằng cách cho vay ưu đãi 1,6 tỉ đô la, chuyển giao chiến xa, chiến đấu cơ và chiến hạm cho Ấn Độ. Bốn thế kỷ sau, Nga không còn khả năng, mà ngược lại còn lệ thuộc vào Ấn Độ, khách hàng mua dầu lửa đứng thứ nhì. Xăng dầu tăng giá do chiến tranh cũng đánh vào tầng lớp bình dân, một trong những lực lượng cử tri của thủ tướng Ấn. Ngành ngoại giao Ấn Độ trở nên chia rẽ, lớp già từng học ở Matxcơva ủng hộ Nga, lớp trẻ cho rằng nên thắt chặt quan hệ với một số nước châu Âu. Điểm đồng thuận là chiến tranh cần chấm dứt các sớm càng tốt vì điều tệ hại nhất cho New Delhi là Nga yếu đi hẳn và bị cô lập, trở thành chư hầu Trung Quốc -  đối thủ của Ấn Độ.

Putin dọa dùng bom nguyên tử và bắt lính, Tập Cận Bình lo lắng

Trong khi đó, « Bắc Kinh lúng túng trước hành động của Vladimir Putin ». Lệnh động viên của Putin được Bắc Kinh đón nhận bằng sự im lặng đầy lo ngại. Báo chí nhà nước ít đề cập, trừ tờ cực đoan Hoàn cầu Thời báo, và bản tin truyền hình CCTV chỉ nói sơ qua vào cuối chương trình. Các nhà ngoại giao Trung Quốc tiếp tục kêu gọi « đối thoại ». Tại New York, Vương Nghị lần đầu tiên kể từ đầu cuộc chiến tranh đã gặp đồng nhiệm Ukraina, Dmytro Kuleba, kêu gọi tôn trọng « toàn vẹn lãnh thổ của tất cả các nước », và trong cuộc gặp đại diện ngoại giao châu Âu Josep Borrell đã cho biết Trung Quốc phản đối việc sử dụng « vũ khí hủy diệt hàng loạt ».

Việc Putin đe dọa dùng vũ khí nguyên tử gây lo lắng cho chế độ Bắc Kinh, vốn ám ảnh bởi sự ổn định, vào lúc đại hội đảng sắp diễn ra trong bối cảnh kinh tế u ám. Ngoài ra vài ngày gần đây còn có tin đồn đảo chánh ở Bắc Kinh. Cuộc gặp tay đôi Vladimir Putin – Tập Cận Bình ở Samarkand hôm 15/09 kết thúc bằng một thông cáo chung ở mức tối thiểu, bị tuyên truyền của Trung Quốc cho xuống hạng nhì. Nhà nghiên cứu Trần Cương (Chen Gang) của đại học NUS (Singapore) nhận định, đối tác Nga-Trung rõ ràng là « có giới hạn ».

Ông Tập phải hạn chế dính líu tới « rủi ro Putin », nhưng không thể bỏ rơi đối tác quan trọng này trong cuộc đối đầu với Hoa Kỳ tại Châu Á-Thái Bình Dương. Khả năng Nga bại trận khiến các nhà chiến lược đỏ lo sợ, đến nỗi một số « diều hâu » đòi gởi vũ khí cho Kremlin – một lằn ranh đỏ đã được Washington vạch ra và đến nay đảng chưa dám bước qua.

Phương Tây và Trung Quốc tách biệt dần

Nhìn rộng hơn trên bình diện quốc tế, Le Monde nhận định « Trung Quốc và phương Tây đang tách rời nhau ». Các nhà lãnh đạo công ty phương Tây làm ăn tại Hoa lục kể từ ngày 16/10 sẽ phải dán mắt theo dõi đại hội đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ 20, với câu hỏi liệu định hướng chiến lược 5 năm tới có tiếp tục tạo thêm những khó khăn, và sâu xa hơn là vấn đề Đài Loan. Nhiệm kỳ thứ hai của Tập Cận Bình đánh dấu sự kết thúc kỷ nguyên vàng của đầu tư ngoại quốc. Phong tỏa ngặt nghèo ngay từ những ca Covid đầu tiên, những quy định hạn chế, chiến dịch tẩy chay, cưỡng bức chuyển giao công nghệ, căng thẳng Biển Đông : tất cả khiến họ phải thận trọng dù không muốn rời Trung Quốc. Chỉ có những công ty có thể giúp Bắc Kinh đuổi kịp khoảng cách công nghệ mới được đối xử tử tế hơn.

Chú trọng nội địa hơn là mở cửa thị trường, chính trị đứng trên kinh tế, đó là nhận định chung của các chủ doanh nghiệp. Chỉ riêng tổng giám đốc Stellantis (PSA-Fiat-Chrysler), Carlos Tavares phá vỡ « luật im lặng », ông tố cáo việc « chính trị hóa không khí kinh doanh từ bốn, năm năm qua ». Tavares dự báo căng thẳng với phương Tây sẽ tăng lên, những trừng phạt qua lại đặt các công ty vào tình cảnh khó khăn. Số bán xe hơi Đức, Nhật, Mỹ giảm sút vì ưu tiên dành cho xe Trung Quốc, thế nên các tập đoàn đầu tư nhiều vào Hoa lục sẽ chịu thiệt hại. Nhưng không chỉ trong lãnh vực xe hơi. Chưa bao giờ vốn đầu tư đổ sang các nước ổn định hơn nhiều như thế : Apple vào Việt Nam, TSMC tại Nhật Bản.

Các báo cáo của nhiều tổ chức khác nhau đều có cùng nhận định. US Business Council tập hợp 270 công ty lớn của Mỹ loan báo giảm đầu tư năm 2023, Phòng Thương mại Châu Âu khẳng định Trung Quốc không còn hấp dẫn. Nhóm nghiên cứu Rhodium cho biết đầu tư trực tiếp của châu Âu còn duy trì chỉ nhờ một vài tập đoàn lớn chủ yếu là Đức. Tưởng chừng « công xưởng thế giới » không thể thay thế, nhưng cuộc chiến thuế quan của Donald Trump vẫn được Joe Biden kế tục, và các công ty Trung Quốc dần bị loại khỏi thị trường chứng khoán New York. Hoa Kỳ sẽ tăng cường kiểm soát việc chuyển giao công nghệ về trí tuệ nhân tạo, vi tính lượng tử, công nghệ sinh học.

Và tệ hại nhất là nếu Trung Quốc xâm lăng Đài Loan, sẽ phá vỡ trạng thái lệ thuộc lẫn nhau về kinh tế. Hoa Kỳ và châu Âu vẫn chưa chuẩn bị, còn một Nhà nước kế hoạch như Trung Quốc có lẽ chống chọi tốt hơn. Dù sao đi nữa, tất cả những nhà lãnh đạo đều biết rằng leo thang thì tất cả đều thiệt hại, và Tập Cận Bình có lẽ chừng mực hơn Vladimir Putin.

Châu Âu đứng trước « trận động đất » Meloni ở Ý

Ảnh của chủ tịch đảng Huynh Đệ Ý chiếm trang nhất tất cả các báo hôm nay. Le Monde nhấn mạnh « Chiến thắng lịch sử của cực hữu Ý », Les Echos chạy tựa « Giorgia Meloni giành được quyền lực ». « Giorgia Meloni, thách thức cho châu Âu », tít lớn của Le FigaroLibération chạy tựa trang nhất « Phát-xít ở châu Âu : Mọi con đường đều dẫn đến La Mã »La Croix nhìn thấy « Bước ngoặt Meloni ».

Bài xã luận của La Croix đặt vấn đề, bà Meloni là tân phát-xít, hậu dân túy hay siêu bảo thủ ? Tất nhiên là mỗi thứ một ít, bà không phải là phe « trung hữu » như đã tự khẳng định, nhưng giờ đây cần đánh giá theo hành động cụ thể. Từ vài tuần qua, Giorgia Meloni cố gắng trấn an giới kinh doanh và các láng giềng châu Âu. Rằng bà không từ bỏ đồng euro, không chi tiêu xả láng, bà ủng hộ Ukraina, giữ khoảng cách với nước Nga của Putin. Tuy nhiên đây vẫn là một trận động đất, khi một quốc gia thành viên sáng lập Liên Hiệp Châu Âu (EU) được lãnh đạo bởi một người luôn ngưỡng mộ Mussolini, không giấu diếm sự thân cận với Viktor Orban.

Tương tự đối với Libération, thắng lợi đáng buồn của cực hữu Ý là một « trận địa chấn chính trị ». Đành rằng Huynh Đệ Ý tiếp tục cải cách, và tương đối bị trói tay vì cần đến ngân sách châu Âu. Nhưng đừng quên EU đã bị yếu đi vì chính sách dân túy của Hungary, Ba Lan, và chiến thắng mới đây của cực hữu Thụy Điển. Trong bối cảnh đó, Pháp cần phải sát cánh với Đức chiến đấu cho những giá trị châu Âu. Coi đây là « Bước ngoặt Ý », Le Figaro nhấn mạnh, cho đến nay ông Orban ở Hungary và đảng Pháp luật & Công lý (PiS) cầm quyền tại Ba Lan chỉ gây ra những rắc rối nho nhỏ trong châu Âu. Hai nước này chỉ mới gia nhập EU chưa đầy 20 năm, chiếm chưa đầy 5 % GDP của cộng đồng. Sự xuất hiện của bà Giorgia Meloni với tư cách người đứng đầu nền kinh tế thứ ba EU là một sự thay đổi sâu sắc về tương quan lực lượng.

Riêng Les Echos tương đối lạc quan khi cho rằng tuy có những tuyên bố cực đoan, nhưng Meloni vẫn cố duy trì sự kế tục với chính phủ tiền nhiệm Draghi. Bà không chống châu Âu mà tỏ ra hợp tác, và nhiệt tình ủng hộ Ukraina. Mối lo từ hai đồng minh Matteo Salvini và Silvio Berlusconi, vốn bênh vực Vladimir Putin nay giảm bớt vì họ nhận được ít phiếu.

***********

Tình hình Ukraine ngày thứ 216


Phan Châu Thành

28-9-2022

1. Nguồn của Nga chính thức công nhận: “mặc dù chống trả rất anh dũng, quân Nga ở Lyman đang trong tình trạng nguy hiểm”, sau khi quân Ukraina thành công đổ bộ qua sông Siversky Donetsk, liên tiếp chiếm nhiều làng mạc và cắt đứt con đường rút về phía đông của quân Nga:

 #AFU tries to cut off #Russian #Lyman Grouping
A YURI map for demo.
The situation near #Lyman continues to escalate and the climax of fighting has not yet come.#Lyman is despite the heroic defense still in danger.
Full Rep: https://t.co/qfCzNuSaH0 YURI /#UkraineWarNews pic.twitter.com/UcK4NrX8q9

—  News from Slavyangrad  Reports & Vids  (@DeuNachrichten) September 27, 2022

Nhiều nguồn của Nga đã công nhận điều này, cho thấy Nga có thể mất toàn bộ khu vực bất cứ lúc nào.

Lyman encirclement situation. Per RUS sources, the "road of life" is east and north (marked in green in the second map). Meanwhile, UKR keeps expanding its control to the North and NW. pic.twitter.com/zOIXOHwd4z

— Aaron Astor (@AstorAaron) September 27, 2022

#Ukraine #Lyman Front
Current situation pic.twitter.com/8yAfAfTB08

— — GEROMAN — The Zerbian –  – (@GeromanAT) September 27, 2022

Ở phía tây thành phố Lyman, quân Ukraina đã chiếm được Pisky-Radkivski, Ridkodub và Novoselivka:

#Ukraine Progression UKR à confirmer : Pisky- Rad’kivs’ki (vidéo à géolocaliser), Ridkodub (vidéo à géolocaliser) et Novoselivka (pas d’images à cette heure).
À noter que les sources pro-russes confirment la percée UKR débordant Lyman par le Nord. pic.twitter.com/U0hcHoJFzX

— cedric mas (@CedricMas) September 27, 2022

Hình ảnh quân Ukraina tiến vào Ridkodub:

Ukrainian forces entering Ridkodub which is located in the Donetsk Oblast, north of Lyman. pic.twitter.com/h6qxAxdrmr

— Mina Hanse (@hanse_mina) September 27, 2022

#Редкодуб, Донецкая обл. (https://t.co/Ify8SFtVGW), наши в селе https://t.co/PIvnDxyux6 #всу #RussianUkrainianWar pic.twitter.com/UfL3s5CY9N

— Necro Mancer (@666_mancer) September 27, 2022

#Lyman in the ‘boiler’. The village #Rydkodub (49.1857532, 37.7969095) of the Lyman city community in the Kramatorsk district of the Donetsk region.   #UkraineWillWin pic.twitter.com/dZMoI15hwW

— twings (@Sergiy6446) September 27, 2022

Quân Ukraina giải phóng Korovyi Yar:

More good news! Korovyi Yar on #Lyman front also confirmed under ukrainian control. #UkraineConflict #ukrainecounteroffensive pic.twitter.com/37gj5xtGYC

— Conflict Monitor (@MonitorConflict) September 27, 2022

Các nguồn độc lập cho thấy quân Nga đã mất kiểm soát toàn bộ phần phía tây Lyman:

Situation north of Lyman – Sep 27 13:00:
– Ukrainian forces liberated Pisky-Radkivski and reportedly continue to advance north alongside Oskil river.
– Ukrainian troops liberated Ridkodub and are pushing east towards Luhansk Oblast. #UkraineRussiaWar pic.twitter.com/PjMDarjFlb

— MilitaryLand.net (@Militarylandnet) September 27, 2022

The Battle of Lyman

The flag of Ukraine has been raised over Ridkodub in northernmost Donetsk region. The escape route for the rashist garrison in Drobysheve is likely cut off. The road out of Lyman is under Ukrainian fire control all the way to Kreminna. pic.twitter.com/gwkvmQeq5H

— Michael MacKay (@mhmck) September 27, 2022

…và vòng vây quanh Lyman đang khép lại:

New development around Lyman:

According Pro-Russian sources Ukrainian forces successfully crossed the Siversky Donetsk River. First UA recon units in armored cars reached Torsk and Kreminna. Russian troops abandoned the forest. Only 1 supply line left to Lyman. #Ukraine #Lyman pic.twitter.com/2Ulnt3RksW

— (((Tendar))) (@Tendar) September 27, 2022

Beaucoup de flux rapprochés de données à traiter aujourd'hui, ce qui n'est jamais anodin.
Zone de progression approximative de l'armée  dans la zone Svatove – Kreminna – Lyman entre le 26/09 et le 27/09.@Michel_Goya @jdomerchet@egea_blog @duprat_alain #UkraineRussianWar pic.twitter.com/0d9GsP2c3A

— Poulet volant (@Pouletvolant3) September 27, 2022

Luhansk will soon be  #Lyman
If you are Russian: flee or demand an end to this stupid #BrotherWar pic.twitter.com/CGOLLuatHn

— fxy (@fxy) September 27, 2022

Trong 10 ngày, quân Ukraina đã có những bước tiến đáng kể trên chiến trường này, nguồn từ Viện Nghiên cứu Chiến tranh ISW:

 Territorial gains next to #Lyman via @TheStudyofWar pic.twitter.com/ZmguH2YLMr

— KyivPost (@KyivPost) September 27, 2022

Tin từ Mỹ cho rằng quân Ukraina đã tiến sát tới thành phố Kreminna và quân Nga chỉ còn duy nhất 1 con đường để rút lui:

So the road due east to Kreminna is pretty much unusable now for RUS and the only "Road of Life" is NNE to Terny and up to Svetove. You can see why UKR forces are also pushing east toward Svetove… pic.twitter.com/UWmsqGjkQh

— Aaron Astor (@AstorAaron) September 27, 2022

Ở phía bắc, phòng tuyến của Nga trên sông Oskil trên thực tế không còn tồn tại, quân Ukraina chọc thủng nhiều nơi và đang tấn công về phía đông:

I think we are reaching Game-Over stage for Russia.
Ukraine has expanded their bridgehead near Kupyansk and established another bridgehead further North at Dvorichna. That makes 4 active attack axis East of Oskil River/North of Siversky Donets River. #Kharkiv #Donetsk #Ukraine pic.twitter.com/DO1KW3fxcd

— (((Tendar))) (@Tendar) September 27, 2022

Kupyansk-Vuzlovyi được giải phóng:

Ukrainian flag is now raising over Kupiansk-Vuzlovyi, a village & railway 5 km south-east of earlier liberated Kupiansk, as Ukrainian troops advanced further in Kharkiv Oblast. by Defense Intelligencepic.twitter.com/BdoNcIx5bQ

— Euromaidan Press (@EuromaidanPress) September 27, 2022

Một nhóm lính Nga bị bao vây và bắt ngay tại chiến trường:

 After an intense firefight, Ukrainians surround and capture a group of Russian soldiers in the forests near Lyman. pic.twitter.com/LKzhO4Yozd

— Captain Black Sea (@CaptainBlackSe1) September 27, 2022

Xe tăng đời mới T-90A của Nga được tìm thấy dưới sông:

A better image of an earlier seen (at that time completely submerged) Russian "Navy" T-90A

h/t @yarotrof pic.twitter.com/iIT6hjScZc

— Jakub Janovsky (@Rebel44CZ) September 27, 2022

Bộ binh Ukraina tập trung gần Lyman:

ZSU in the forests near Lyman. pic.twitter.com/ZSCfioql6M

— Fuat (@lilygrutcher) September 27, 2022

Band on the run… pic.twitter.com/QuAUQrDICo

— IgorGirkin (@GirkinGirkin) September 27, 2022

2. Một người đàn ông Nga ra nhập quân đội theo lệnh tổng động viên của Putin những ngày qua đã bị bắt. Anh ta kể: “ngày 21-09-2022, họ bắt tôi nhập ngũ. Không có huấn luyện gì cả, sau 2 ngày tôi đã bị gửi ra chiến trường Kupyansk. Trụ được 3 hôm thì bị bắt.” Như vậy, anh này ở trong quân ngũ Nga được đúng 6 ngày.

Kupyansk, #Ukraine
On September 21, putin declared a partial mobilization. This guy was called up. Without any training, he was on the front within 2 days. 3 days later, he was captured. No training, no prep. Most of his group was klilled.#Lyman #MobilizationInRussia pic.twitter.com/xO0m5geboa

— NAFO Warrior  (@NAFOWarriorz) September 27, 2022

A  citizen, who had been mobilized into the #RussianArmy just a few days ago, was captured by #Ukrainians in #Kharkiv region. #mobilization#RussianMobilization#UkraineRussiaWar pic.twitter.com/mBQgIqGxJD

— Oleksii Krasov (@OleksiiKrasov) September 27, 2022

Một nhóm lính Nga theo lệnh tổng động viên trên chiến trường phản ánh thực trạng:

#kherson#russianarmy #MobilizationInRussia #ukraine #UkraineFrontLines

Morale’s looking good.
Supplies looking good.
Already 7 freshly mobilized POWs now. pic.twitter.com/5lAGS3LGyx

— John G (@Longhairleeroy) September 27, 2022

Một người lính tăng Nga khác cũng thông báo rằng anh ta không được huấn luyện bất cứ ngày nào mà bị cử ngay tới Kherson:

Mobiks of the "elite" 1st Tank Regiment saying there will be absolutely no training for them ahead of them being sent to Kherson on the 29th. pic.twitter.com/aBlh0HIbFH

— Dmitri (@wartranslated) September 27, 2022

Thanh niên Nga cố tình làm gãy chân dể không phải đi lính:

Сломай ногу — получи на полгода отсрочку от #армии #mobilization #RussianArmy pic.twitter.com/FpgOIrijOQ

— Егор Серый (@EgorSeryj) September 27, 2022

…hay nhảy cả xuống đường ray tàu hỏa ở nhà ga:

#Mobilization:
Putin has instituted a BRING YOUR OWN NIGHT VISION* & DRONE policy for the conscripts.
* Must not have GPS.

Video of a Russian in #Moscow headed to the front on foot in 2022. pic.twitter.com/cwTTsWClLE

— Igor Sushko (@igorsushko) September 27, 2022

Một người khác đã tự nhảy từ tầng cao xuống khi bị gọi đi lính ở Moscow:

In #Moscow, a man committed suicide due to depression over #mobilization, writes Beware, Moscow. #MobilizationInRussia pic.twitter.com/179lzCLwEu

— Johan (@Helpful_Hand_SA) September 27, 2022

Bên trong doanh trại Nga thiếu đủ mọi thứ: túi ngủ, thuốc, bông băng… Lính Nga thậm chí đang phải dùng băng vệ sinh phụ nữ để cầm máu:

Join the army they said….
They will provide you everything you need they said…

Bring your own tampons they said… Wait whut?!?!

#mobilization #mobilisation #MobilizationInRussia #Orcs pic.twitter.com/UF0b0xKl5t

— Guido (@envirosec) September 27, 2022

Trang bị của một người y tá chiến trường của Nga với những đồ như từ thời thế chiến thứ 2 và bẩn thỉu:

«МЬІ СВОИХ НЕ БРОСАЕМ!
МЬІ СВОИХ ДОБИВАЕМ» 

Архівні кадри радянської аптечки 2 світової війни? Ні, сумка фельдшера-санітара Росії в 2022 році #mobilization #MobilizationInRussia #Donetsk #Luhansk #RussiaisATerroistState #StopRussiaNOW #StandWithUkraine️ pic.twitter.com/XzBOpPgGS4

— E.P (@e_ponomaryov) September 27, 2022

What is inside an orc's medic kit? Diseases.#Donetsk #Крим #kherson #lviv #luhansk #crimea #MobilizationInRussia pic.twitter.com/2JC283bsHG

— TheLvivJournal (@LvivJournal) September 27, 2022

Trong khi đó, truyền hình Nga chiếu phim Bộ trưởng Bộ quốc phòng Shoigu đi thăm một trại huấn luyện tân binh. Hãy chú ý tới hành động của huấn luyện viên mới thấy sự “chuyên nghiệp” của quân đội Nga tới mức nào, mà đây là phim tuyên truyền chính thức:

The Ministry of Defense of the Russian Federation published a video of the inspection of the reindeer breeder Shoigu in one of the camps for the preparation of future minced meat.

Pay special attention to the actions of the fire training instructor #mobilization  pic.twitter.com/XjGx7QIzyE

— MAKS 22 (@Maks_NAFO_FELLA) September 27, 2022

Phương pháp huấn luyện tân binh của lính Nga:

Підготовка елітного спецназу русні перед відправкою в Україну 

Ніхера в них не змінюються, ще більше становляться дебілами. Але нам це на користь. ЗСУ ебаште ціх дебілов . Хіба це люди ? Генно модефіковані орки !  pic.twitter.com/Q0POBdmGif

— Natasha Evkova (@NatashaEvkova) September 27, 2022

Xe bus bị hỏng nên tân binh phải cuốc bộ:

Мобилизованные в Саратовской области идут до военкомата пешком, потому что сломался автобус. Нарушая все правила движения колонной. pic.twitter.com/D1eR8beSvh

— Serg Wысоцкий (@SergAibertich) September 27, 2022

…rồi say rượu đánh nhau:

#mobilization in russia… Drunk russian morons kill each other by themselves – they don’t even have to be sent to the front. The second army of the world…. These dossers will attack #NATO? #putin's Eagles!!! pic.twitter.com/Gso45pVUPC

— Save Ukrainian Souls (@galcpmedia) September 27, 2022

Các công ty nước ngoài còn ở lại Nga nhận được lệnh phải hỗ trợ chính phủ Nga trang bị cho binh lính:

International companies are now obliged to assist the #Kremlin’s war mobilization by helping conscript soldiers and equip the army.

 Please share this information!

1/2#mobilization #Russia #Russians #MobilizationInRussia #Ukraine️ pic.twitter.com/yNnuDZuyIT

— News of Ukraine (@uasupport999) September 27, 2022

Từ khi Putin tuyên bố tổng động viên, 130.000 người Nga đã chạy qua Georgian, khiến tình hình biên giới căng thẳng:

Russian heroes are fleeing #mobilization. Russian-Georgian border. #MobilizationInRussia pic.twitter.com/PPGir6vYr2

— Tomasz Baart-Bartecki (@TomaszBaart) September 27, 2022

Po vyhlášení mobilizace Rusko opustilo cca. 130 000 mužů do Gruzie. pic.twitter.com/sZHbHGLnVG

— krupica слава Україні! (@krupica) September 27, 2022

 #mobilization #update: #Russia – 20220927 – unknown place – Reported around 14.30 pm, video shows situation being described as near the border with #Georgia pic.twitter.com/IGZJLaVExY

— glosm eusec (@glosmeusec) September 27, 2022

Ucieczka z Rosji przed mobilizacją trwa. Kolejka przed przejściem Wierchnij Lars w stronę Gruzji.
27.09.2022 #Rosja #mobilization #mobilizacja pic.twitter.com/WLosMwVZDG

— Tomasz Baart-Bartecki (@TomaszBaart) September 27, 2022

Lính Nga đang có mặt ở đó và tìm cách bắt những người có tên trên danh sách tổng động viên ngay khi xếp hàng vượt biên:

#Mobilization:
Putin regime enforcers are handing out conscription notices to Russian men stuck in the traffic jam trying to cross the border into #Georgia. pic.twitter.com/Kvsenbb2wF

— Igor Sushko (@igorsushko) September 27, 2022

Quân động viên ở Sevastopol được cử luôn ra chiến trường:

 So in #Sevastopol, the men called up as part of the partial mobilization were sent off.

A crowd gathered in the city center and chanted "Thank you!"#mobilization #Russia pic.twitter.com/PrEYIJezIs

— K Boz (@KBoz3) September 27, 2022

Bloomberg cho rằng chính phủ Nga đã không tính kỹ tới những thiệt hại lớn của nền kinh tế do ảnh hưởng của lệnh tổng động viên, khi thị trường lao động ngay lập tức thiếu đi hàng trăm ngàn lao động nam, mà đó thường là những lao động chính.

Putin's invasion of Ukraine is hitting two of the battered Russian economy’s weak spots https://t.co/XUthxuNuvj via @bpolitics #Russia #economy #mobilization #GDP #war

— Brent Erickson (@BErickson_BIO) September 27, 2022

Người Nga nhanh chóng xóa bỏ các biểu tượng Z ủng hộ cuộc xâm lược sau lệnh tổng động viên:

Taka sytuacja.#Mobilizacja#Mobilization pic.twitter.com/MPE7dgbT1A

— Kozia Księżniczka (@Mala_Kozka) September 27, 2022

Quân đội Nga đã phải tiến vào thủ đô Makhachkala của Dagestan để chống lại các cuộc biểu tình chống lệnh tổng động viên:

DEVELOPING:

Russian troops have been deployed to Makhachkala's main square ahead of planned protests there later today.

Dagestani Telegram channels are encouraging their followers to attend the event but have warned them to 'be ready for armed confrontations'.#mobilization pic.twitter.com/6myqvBNmqs

— WhereisRussiaToday (@WhereisRussia) September 27, 2022

Việc tổng động viên ngày càng lộn xộn, khi ngay cả một người lính tàn tật cũng nhận được giấy gọi nhập ngũ:

В Адыгее повестку принесли инвалиду-колясочнику

Об этом изданию «Блокнот Краснодара» рассказал сам 40-летний капитан запаса Михаил Тимошенко. Сотрудник военкомата в присутствии полицейского выдал ему повестку и велел на следующий день явиться в военкомат pic.twitter.com/DUyHrSDfM8

— Россиюшка Тудей (@RuToday) September 26, 2022

Theo tin từ cổng thông tin Meduza – Nga, bắt đầu từ mai, 28-09-2022, chính phủ Nga bắt đầu cấm những người đàn ông ở tuổi quân dịch rời khỏi Nga. Ngoài ra, biên phòng Nga ở mọi cửa khẩu sẽ nhận được danh sách phải đi lính, để giữ lại ngay lập tức những người có tên trên danh sách.

3. Các hình ảnh từ phòng kiểm phiếu về cái gọi là “trưng cầu dân ý để sát nhập 4 vùng tạm chiếm vào Liên bang Nga” cho thấy rất nhiều phiếu bầu để trắng. Ngay cả khi bịa đặt, Nga bịa đặt cũng không nên hồn:

Russian stupidity has no borders. On the photos from the so-called 'referendum', the ballots are empty, with neither 'yes' nor 'no' choosed.

No need to try hard for russian population, they will buy into anything.#UkraineWar #Referendum pic.twitter.com/9r9f30h0vP

— Be brave like Ukraine  (@ukrbravery) September 27, 2022

Trong khi đó, đài RT phỏng vấn một “quan sát viên độc lập nước ngoài” Fernando Moragon, được cho là đến từ Tây Ba Nha:

 #Ukraine  #Russia #referendum

The vote count continues in #Donetsk, Donetsk People's Republic (#DPR).

This process is being monitored by foreign observers. According to Spanish observer Fernando Moragon,
1/2 pic.twitter.com/YPkcgQpBRl

— Meridionali Aura (@MeridionaliAura) September 27, 2022

…nhưng Google đưa ra kết quả rằng đây chính là Chủ tịch hội nghiên cứu Tây Ba Nha – Nga.

…thường xuyên có các tuyên bố ủng hộ Putin chống lại Mỹ hay EU, cho rằng tương lai của phương Tây sẽ chỉ là một đống đổ nát. “Các chuyên gia độc lập” từ phía Nga luôn luôn là vậy, một đám lừa đảo, dối trá.

Tương tự có thể nhìn thấy ở đây, nguồn TACC:

LE VIOLAZIONI DI KIEV:sono l'unica infrazione al referendum russo,visto che Kiev bombarda la scuola usata per votare nella regione di Kherson,facendo del proprio meglio per Deligittimare i voti e NONOSTANTE gli osservatori internazionali,CONFERMINO la legittimità pic.twitter.com/tHM0otJeU6

— EdiTullioMassimo (@EdiTMMecchia) September 27, 2022

Kết quả “trưng cầu dân ý” các vùng tỷ lệ ủng hộ ra nhập Nga đều trên 92%,

#Russia #Ukraine #referendum #Donetsk #kherson #Zaporozhye #lugansk pic.twitter.com/4ZXgrXxsk5

— Light Beings Observer (@delaruefrederic) September 27, 2022

Nga cũng không thèm để ý rằng họ chưa hoàn toàn chiếm được cả 4 tỉnh, nhưng mặc nhiên “sát nhập” cả những vùng chưa chiếm được vào lãnh thổ của họ.

#referendum #territoriliberati

Risultati delle votazioni per regioni :

– Nella LPR – 97,93%;

– Nel DPR – 98,69%;

– Nella regione di Zaporozhye – 97,81%;

– Nella regione di Kherson – 96,75%. pic.twitter.com/z31GnPaCcO

— EdiTullioMassimo (@EdiTMMecchia) September 27, 2022

Os resultados preliminares dos referendos sobre a adesão de novas regiões à Federação Russa.

Região de Zaporozhye: 98,19% a favor (18% dos votos apurados).

DNR: 97,91% a favor (14% apurados).

NRL 97,82% a favor (13% apurados)

Kherson: 96,97% a favor (14% apurados). pic.twitter.com/AAMNECKP48

— Julio Cesar (@JulioCe79326688) September 27, 2022

Tiếp tục một sai lầm lộ liễu của Nga, khi công bố rằng có 32 927 người đã đi bầu ở Kherson, tức là chỉ có chưa tới 3% dân số tỉnh này tham gia cuộc trưng cầu dân ý. Như vậy, trên thực tế, tỷ lệ ủng hộ Nga ở Kherson chỉ khoảng 3%

Roughly 3% of total #Kherson population voted for #Putlers #Referendum. #Population of Kherson is just over a million. #Russians will say its part of #Russia with a win of 97% vote share in favour of Russia. This same drama happened in #Crimea 2014. pic.twitter.com/kmV33i0Qj4

— Baroon Varma Барун Варма   (@BaroonV) September 27, 2022

And just for S&G here are the demographics for #Kherson. https://t.co/LAtsnDh1cc pic.twitter.com/MCpHc8qxUw

— Fibognocchi  (@Fibognocchi) September 27, 2022

4. Quân Nga vẫn tiếp tục tấn công trên toàn mặt trận Bakhmut, nhưng không thu được kết quả gì đáng kể. Từ nhiều tháng nay, họ vẫn lặp đi lặp lại những chiến thuật cũ vào những vị trí cũ, khác hẳn sự linh hoạt trong tấn công của phía Ukraina:

Bakhmut
The AFU repulsed RU attacks all along the line. There might be some minor progress in the Kodema area south of Bakhmut. I wont list the town names, there is a map to look at. pic.twitter.com/uQvt9GoVI6

— Def Mon (@DefMon3) September 27, 2022

Phía Nga chiếm được một điểm kiểm soát của quân Ukriana trên con đường Bakhmut – Lysychansk

–  (PT 1)

Tropas russas capturam um posto de controle das Forças Armadas Ucranianas na rodovia Bakhmut-Lysichansk. pic.twitter.com/9jSHNfJBmr

— OSINT Brazil – End of the World Edition (@OsintBrazil) September 27, 2022

Hai người lính Ukraina bị bắt:

Russia: Ukraine, In The Grip, In the Bakhmut direction, they took captive dill….27-09-2022 pic.twitter.com/MEELSsiGBG

— Rowan Van Dijk (@Lastkombo) September 27, 2022

Ở phía bên kia, một hệ thống chiến tranh điện tử, làm nhiễu sóng drone của Nga bị phát hiện:

Уничтожение комплекса РЭБ Р-330Ж "Житель" #ВС_РФ огнём 30-мм автопушки БТР-4Е ВСУ#UkraineRussiaWar #Ukraine #UkraineWillWin #HIMARS #Kherson #russiaisateroriststate #RussiaUkraineWar #Kharkhiv #Bakhmut #moblization pic.twitter.com/iBPs1rmUXx

— War_2022 (@War2022ua) September 27, 2022

Lính Nga bị tiêu diệt:

По данным нашей разведки в районе Бахмута в посадках орудуют партизаны ОУН-УПА, которые славятся своей жестокостью и неприязнью к военнослужащим ВС РФ (с)
(полное видео https://t.co/mr4sdbSbxI) #всу #роа #всрф #потерьнет #RussianUkrainianWar https://t.co/sczCgzbdwM pic.twitter.com/TQl8ZV282Q

— Necro Mancer (@666_mancer) September 27, 2022

Xe tăng Ukraina tiến về hướng Bakhmut:

Українські захисники продовжують звільняти Україну від російських окупантів!
Слава Воїнам України! pic.twitter.com/HWxYCjHXKH

— UkrArmyBlog  (@UkrArmyBlog) September 27, 2022

Phóng viên vẫn ở bên trong thành phố:

Vakarchuk in Bakhmut pic.twitter.com/by4ow4iDhH

— Malinda     (@TreasChest) September 27, 2022

…phía đông Bakhmut đã bị phá hủy hoàn toàn:

На кадрах східна окраїна Бахмута. Вже майже місяць тут тривають тяжкі бої
Окупанти просто розстрілюють житлові будинки з танків та артилерії

Під завалами досі можуть бути люди, дістатися цього місця рятувальникам практично неможливо
Скільки загиблих- ніхто пока сказати не може pic.twitter.com/7xl0x1uMn4

— hochu dodomu v UA (@hochu_dodomu) September 27, 2022

Cầu cũng bị bắn hỏng:

blown up bridge in #Bakhmut #Donetsk region pic.twitter.com/VY0aJtDinq

— C4H10FO2P (@markito0171) September 27, 2022

Đánh không lại, Nga lại tiếp tục đe dọa vũ khí hạt nhân, sau khi tất cả những bịa đặt về khí đốt, ảnh hưởng kinh tế, sức mạnh quân sự hóa ra đều là ảo tưởng.

I dont know if your being sarcastic..?  The situation in Lyman is fantastic unless you get your news from RWA or other delusional vatniks. Youll see soon anyways. As for Bakhmut its still strongly under Ukrainian control despite major moskal attempts since months…? pic.twitter.com/hTEFFoaM9p

— Stugna-P enjoyer (@StugnaP_enjoyer) September 27, 2022

5. Phía Nga công bố Zaporizhia có hơn 39.000 người đi “bỏ phiếu đồng ý sát nhập” trên tổng số 1,67 triệu dân trước chiến tranh (2,3%), vô tình cũng cho thấy sự ủng hộ Nga ở đây ít thế nào.

That's 97.81% "Da" votes out of 39,367 ballots in Zaporizhia Oblast, whose population was 1,666,515 before Russia's invasion. pic.twitter.com/VRGmHnsmRk

— Bucktron  he/him (@bucktron2021) September 27, 2022

Từ đầu cuộc chiến, Nga luôn luôn tuyên bố rằng không sở hữu tên lửa Tochka-U, nhưng ngày 08-07-2022, lính Nga lại đưa phim này lên mạng rồi vội vàng xóa đi ngay sau 30 phút:

Since the beginning of the invasion, Russia has repeatedly tried to claim that they do not operate Tochka U missiles (despite endless evidence to the contrary).

This morning Rusich (Openly Neo Nazi Russian group) slipped up and posted this video before deleting it 30 mins later pic.twitter.com/MztS0rJD5f

— Artoir (@ItsArtoir) July 8, 2022

6. Chỉ cần sự ủng hộ của chưa tới 39.000 người, Putin mặc nhiên đòi sát nhập tỉnh Kherson vào Liên bang Nga:

The pseudo-referendum is fabricated with meager numbers of votes.

A total of 39,367 people "voted" in the occupied part of Zaporizhzhia region, and 32,933 in Kherson region
 Follow @Flash_news_ua pic.twitter.com/mFf6ZFQQrq

— FLASH (@Flash_news_ua) September 27, 2022

Tuy nhiên, ngay lập tức tỉnh trưởng Kherson do Nga lập nên đưa ra tuyên bố rằng: “Kherson sẽ rời khỏi Ukraina để ra nhập Nga”:

BREAKING:

The Russian imposed governor of Kherson Oblast has declared that the region has 'voted' to leave Ukraine and become a part of Russia.#Kherson #Ukraine #UkraineRussiaWar pic.twitter.com/uSU2UTZyjI

— WhereisRussiaToday (@WhereisRussia) September 27, 2022

…còn Putin “vui mừng khi thấy người dân ở những vùng có trưng cầu dân ý đều muốn ra nhập Liên bang Nga” – những màn kịch vụng về công khai nhưng không hề thấy ngượng của chính quyền một quốc gia có diện tích lớn nhất thế giới.

.
.

“It is a salvation of people in all territories where this #referendum is being held that is at forefront and is center of attention of our an entire society, an entire country.”

#Vladimir_Putin – about referendums in #LPR, #DPR, #Kherson and #Zaporozhye regions. pic.twitter.com/8ycLxQDNfY

— Milky Way (@MilkyWa34808762) September 27, 2022

Tình báo Anh cho biết, 30-09-2022, tổng thống Nga Putin dự định sẽ tuyên bố 4 vùng đất bị Nga xâm lược này sẽ trở thành lãnh thổ của Nga:

Putin anunciará la anexión de las regiones L/DPR, Zaporozhye y Kherson el 30 de septiembre, – inteligencia británica.

Putin puede hacer tal declaración durante un discurso ante las cámaras del parlamento ruso.

Esta inteligencia británica si que pic.twitter.com/lJhTRoodby

— Sarah Ilych (@Sarah83336937) September 27, 2022

Một xe MaxxPro do Mỹ viện trợ bị phá hủy:

Soldiers from Buryatia showed an American MRAP-class International MaxxPro armored vehicle destroyed in the Kherson area. pic.twitter.com/MUSB6Th3IB

— Venik (@venik44) September 27, 2022

Máy bay Su-24M của Ukraina ném bom vị trí Nga gần Davydiv Brid:

A pair of Ukrainian Su-24Ms drop bombs on Russian positions near Davydiv Brid, #Kherson Oblast. #UkraineRussiaWar pic.twitter.com/BNZkSTjilA

— MilitaryLand.net (@Militarylandnet) September 27, 2022

Quân Ukraina chiếm được một vị trí của Nga:

‘We cld see they were fleeing in small groups.’ Tonight ⁦@Channel4News⁩ I’m reporting from an abandoned Russian position near Kherson. I saw ‘the things they carried’ and left behind. With ⁦@munksoren⁩ ⁦@hodgerobpic.twitter.com/tz7qNAhM1P

— Lindsey Hilsum (@lindseyhilsum) September 27, 2022

 Soldat ukrainien tirant un missile anti-char BGM-71 TOW de conception américaine monté sur un HMMWV, oblast de #Kherson.#Ukraine #UkraineWar #Russia #RussiaUkraineWar pic.twitter.com/wgad5LkNU5

— C'est Carré  (@Cest__Carre) September 27, 2022

7. Vũ khí của Nga cực kỳ hiện đại, quân đội thứ 2 trên thế giới được huấn luyện chuyên nghiệp nên kết quả là tên lửa Pantsir-S2 của Nga bắn vào đồng đội khi được phóng lên:

"No training, no problem! Financing available" #russianarmy #mobilization https://t.co/BdWFxCAiHe pic.twitter.com/hKgou7p1hG

— hellfirekotyk (@hellfirekotyk) September 27, 2022

8. Cựu tổng thống Nga Dmitry Medvedev lại tiếp tục “bài ca” về việc Nga sẽ sử dụng vũ khí nguyên tử: “Chúng tôi sẽ không hỏi ý kiến ai và cũng chẳng suy nghĩ gì nhiều, đó là điều chắc chắn!” và “phương Tây sẽ không làm gì để cứu Ukraina cả”. Ông ta cũng từng tuyên bố: “Phương Tây sẽ không dám viện trợ vũ khí cho Ukraina vì lo sợ tuyên chiến với Nga” hồi tháng 2-2022.

Thực tế đang cho thấy rằng, tay “tổng thống KGB 70 tuổi” đang sẵn sàng hành xử ác độc với chính dân Nga chứ không chỉ với các dân tộc khác, cũng như bộc lộ cho chúng ta thấy một giàn lãnh đạo lỗi thời, vô nhân tính và kém cỏi, bởi ngoài việc đe dọa về vũ khí hạt nhân, mọi “vũ khí”, tính toán, tiên liệu như chiến tranh nhiên liệu, lương thực, ảnh hưởng… của Nga đều không đem lại hiệu quả gì trên thực tế. Thế này thì “đưa nước Nga tới chiến thắng” kiểu gì?

Viva Ukraina.

*********

voatiengviet.com

Mỹ yêu cầu Hội đồng Bảo an lên án Nga về việc trưng cầu dân ý ‘giả hiệu’ ở Ukraine

Reuters

Mỹ sẽ đưa ra một nghị quyết tại Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc lên án các cuộc trưng cầu dân ý do Nga tổ chức tại các khu vực chiếm đóng ở Ukraine, đại sứ Hoa Kỳ tại Liên hiệp quốc Linda Thomas-Greenfield cho biết ngày 27/9.

Nghị quyết sẽ được đưa ra cùng với Albania, kêu gọi các quốc gia thành viên không công nhận bất kỳ tình trạng bị thay đổi nào của Ukraine và cũng buộc Nga phải rút quân khỏi nước láng giềng, bà Thomas-Greenfield phát biểu tại cuộc họp của hội đồng.

Một quan chức Mỹ cho biết Hoa Kỳ đang khẩn trương đưa ra nghị quyết, nhưng không nói rõ khi nào sẽ chính thức.

Nga có khả năng phủ quyết một nghị quyết như vậy nhưng bà Thomas-Greenfield cảnh báo nếu Nga phủ quyết ở đây, Washington sẽ tìm đến Đại hội đồng Liên hiệp quốc để gửi thông điệp rõ ràng tới Moscow.

Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc đã họp trên 20 lần về vấn đề Ukraine trong năm nay nhưng chưa thể có hành động đáng kể vì Nga là một thành viên thường trực có quyền phủ quyết cùng với Anh, Mỹ, Pháp, Trung Quốc.

Đại sứ Nga tại Liên hiệp quốc, Vassily Nebenzia, không đề cập thẳng tới nghị quyết mà Mỹ sắp đưa ra nhưng nói trước cuộc họp của hội đồng rằng các cuộc trưng cầu dân ý Nga tổ chức là minh bạch và tuân thủ các quy chuẩn.

Ukraine nói các cuộc bỏ phiếu đó trong nhiều trường hợp được thực hiện một cách cưỡng bức.

Các quan chức do Nga bổ nhiệm tại 4 khu vực mà Nga chiếm đóng của Ukraine ngày 27/9 báo cáo sau năm ngày bỏ phiếu, đa số ủng hộ việc gia nhập vào Nga. Moscow gọi đây là “trưng cầu dân ý”, Kyiv và phương Tây tố cáo là giả mạo.

Tổng thống Ukraine nói với Hội đồng Bảo an qua video trực tuyến rằng kết quả bỏ phiếu Nga đã định đoạt từ trước. Ông kêu gọi loại Nga ra khỏi tất cả các tổ chức quốc tế cũng như áp đặt thêm chế tài mới nhắm vào Moscow.

Ngay từ lúc mở màn cuộc họp, Nga dẫn luật lệ của Liên hiệp quốc phàn nàn rằng lẽ ra Tổng thống Ukraine không được phép phát biểu trực tuyến qua video.

Phát biểu tại cuộc họp này, đại sứ Trung Quốc tại Liên hiệp quốc, Zhang Jun, nói cô lập và chế tài chỉ dẫn tới ngõ cụt, đồng thời kêu gọi đàm phán để chấm dứt xung đột.


***********

voatiengviet.com

Giới lập pháp Mỹ muốn ngăn các khoản đầu tư đổ vào Trung Quốc

Reuters

Một nhóm các nhà lập pháp Mỹ bao gồm Chủ tịch Hạ viện Nancy Pelosi, Lãnh đạo Khối đa số ở Thượng viện Chuck Schumer và Thượng nghị sĩ Đảng Cộng hòa John Cornyn ngày 27/9 kêu gọi Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden ban hành lệnh hành pháp ngăn cản các khoản đầu tư đổ vào Trung Quốc và những nước khác.

Quốc hội đang xem xét luật cho phép chính phủ Hoa Kỳ các quyền hạn mở rộng để chặn hàng tỷ đô la đầu tư của Hoa Kỳ vào Trung Quốc. Đề nghị này đã bị loại ra khỏi luật trợ cấp cho việc nghiên cứu và sản xuất chip bán dẫn của Hoa Kỳ được thông qua vào tháng 8.

Các nhà lập pháp, bao gồm đảng viên Dân chủ Bill Pascrell và đảng viên đảng Cộng hòa Brian Fitzpatrick, viết trong thư gửi Tổng thống Biden rằng trong lúc các cuộc đàm phán tiếp diễn, “an ninh quốc gia của chúng ta không thể chờ đợi” và kêu gọi Tổng thống nên hành động ngay lập tức “để bảo vệ an ninh quốc gia và khả năng phục hồi chuỗi cung cấp của chúng ta trong các khoản đầu tư ra nước ngoài sang các đối thủ nước ngoài.”

Tòa Bạch Ốc và Tòa đại sứ Trung Quốc chưa phản hồi về việc này.

Quan chức an ninh quốc gia Tòa Bạch Ốc Peter Harrell hồi đầu tháng cho biết chính quyền Biden vẫn chưa đưa ra quyết định cuối cùng về cơ chế đầu tư ra nước ngoài quy định các khoản đầu tư của Mỹ vào Trung Quốc.

Ông Harrell nhấn mạnh rằng bất kỳ biện pháp nào nhắm mục tiêu vào các khoản đầu tư như vậy nên được quy định chặt chẽ để giải quyết các lỗ hổng hiện có và các rủi ro an ninh quốc gia.

“Khi chúng ta nhường quyền sản xuất và bí quyết công nghệ của mình cho các đối thủ nước ngoài, chúng ta đang làm tổn hại đến nền kinh tế, khả năng cạnh tranh toàn cầu của chúng ta, người lao động Mỹ, ngành công nghiệp và an ninh quốc gia. Hành động của chính phủ trên mặt trận này đã quá chậm để xử lý phạm vi và mức độ của những nguy cơ trầm trọng này,” thư của các nghị sĩ nêu rõ.

Luật được đề nghị nhằm giúp chính phủ có tầm nhìn rõ hơn về các khoản đầu tư của Hoa Kỳ. Luật bắt buộc phải thông báo cho chính phủ về các khoản đầu tư có thể rơi vào các quy định mới này và Hoa Kỳ có thể sử dụng các thẩm quyền hiện có để chặn đầu tư hoặc giảm thiểu rủi ro.


***********

voatiengviet.com

Số lượng người Nga vào EU tăng 30% sau lệnh huy động quân của Putin

Reuters

Số lượng người Nga vào Liên hiệp châu Âu tăng vọt sau lệnh động viên một phần của Moscow, và số người vượt biên trái phép có thể sẽ tăng lên nếu Nga đóng cửa biên giới không cho những người trong độ tuổi thi hành nghĩa vụ quân sự ra khỏi nước, cơ quan biên giới EU Frontex cảnh báo ngày 27/9.

Sau những thất bại trên chiến trường Ukraine, Tổng thống Nga Vladimir Putin công bố lệnh động viên một phần hôm 21/9, một động thái khiến hàng nghìn người Nga đổ xô vượt biên giới sang các nước láng giềng.

“Trong tuần qua, gần 66.000 công dân Nga đã nhập cảnh vào EU, tăng hơn 30% so với tuần trước đó. Hầu hết tới Phần Lan và Estonia”, Frontex cho biết trong một thông báo, đề cập đến tuần lễ từ ngày 19/9 đến ngày 25/9.

Frontex nói chỉ trong 4 ngày qua, 30.000 công dân Nga đã đến Phần Lan.

Phần lớn người Nga sang EU có giấy phép cư trú, có visa hoặc có hai quốc tịch, Frontex cho biết.

Cơ quan này nói: “Frontex ước tính rằng các vụ vượt biên bất hợp pháp có thể sẽ gia tăng nếu Liên bang Nga quyết định đóng cửa biên giới đối với những người trong độ tuổi thi hành nghĩa vụ quân sự,” đồng thời cho biết thêm rằng về lâu dài, việc người Nga lưu trú bất hợp pháp tại EU cũng có thể xảy ra.

27 quốc gia EU ngày 26/9 đã bắt đầu thảo luận về cách đối xử với làn sóng này nhưng cho đến nay vẫn chưa đạt được thỏa thuận nào.

Vào cuối tháng 8, EU không thống nhất được về một lệnh cấm visa đối với du khách Nga, một động thái được các nước Baltic và một số nước khác yêu cầu. Thay vào đó, EU quyết định làm cho việc nhận visa nhập cảnh vào khối này trở nên đắt đỏ và mất thời gian hơn đối với du khách Nga.

Hôm 19/9, Estonia, Latvia, Lithuania và Ba Lan bắt đầu thực thi các hạn chế nhập cảnh đối với du khách Nga.

Phần Lan có kế hoạch đưa ra các hạn chế tương tự.


************

Ông Zelensky tuyên bố không đàm phán với Nga


Tổng thống Zelensky nói Ukraine sẽ không đàm phán với Nga sau khi Moskva tổ chức trưng cầu dân ý về sáp nhập 4 vùng lãnh thổ nước này.

"Việc Nga công nhận các cuộc trưng cầu dân ý giả là 'bình thường', thực hiện kịch bản giống như ở Crimea trước đây, và một nỗ lực khác nhằm sáp nhập lãnh thổ Ukraine đồng nghĩa rằng không còn gì để nói với tổng thống Nga hiện tại", Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky phát biểu qua video với Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc ngày 27/9.

Tổng thống Ukraine gọi các cuộc trưng cầu dân ý của Nga trên lãnh thổ Ukraine là "trò hề". Ông đồng thời khẳng định các số liệu kết quả của cuộc trưng cầu đã được định đoạt từ trước.

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky phát biểu qua video trước phiên họp Đại hội đồng Liên Hợp Quốc ngày 21/9. Ảnh: AFP.

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky phát biểu qua video trước phiên họp Đại hội đồng Liên Hợp Quốc ngày 21/9. Ảnh: AFP.

Cuộc trưng cầu dân ý về sáp nhập Nga được tổ chức trong 5 ngày kể từ 23/9 tại 4 khu vực Donetsk, Luhansk, Zaporizhzhia và Kherson, chiếm khoảng 15% lãnh thổ Ukraine.

Kết quả kiểm phiếu sơ bộ ngày 27/9 cho thấy tỷ lệ ủng hộ sáp nhập Nga ở 4 vùng dao động từ 87% tới 98,5%. Kết quả cuối cùng có thể được công bố sớm nhất vào 9h ngày 28/9 (khoảng 13h Hà Nội) tại vùng Zaporizhzhia và trong vài ngày tới tại các vùng còn lại.

Người đứng đầu Thượng viện Nga cho biết Hạ viện có thể xem xét hợp nhất 4 khu vực ở Ukraine vào ngày 4/10.

Giới quan sát cho biết các cuộc trưng cầu dân ý này có thể mở đường cho Tổng thống Vladimir Putin sáp nhận 4 khu vực vào Nga, sau đó mô tả bất kỳ nỗ lực phản công nào của Ukraine ở các khu vực này là cuộc tấn công vào nước Nga.

Tổng thống Putin hôm 21/9 tuyên bố Nga có thể sử dụng mọi công cụ sẵn có, kể cả các loại "vũ khí với mức độ hủy diệt khác nhau", để bảo vệ "toàn vẹn lãnh thổ". Phát biểu này của ông Putin khiến các lãnh đạo phương Tây lo ngại về nguy cơ Nga sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật cỡ nhỏ ở Ukraine.

Tuy nhiên, ông Zelensky cho rằng "các mối đe dọa sử dụng hạt nhân cũng trở thành câu chuyện thường xuyên của các quan chức và nhà tuyên truyền của Nga".

Thanh Tâm (Theo AFP, TASS, Reuters)


************

Nga lợi bất cập hại với lời đe dọa hạt nhân


Tổng thống Putin và các quan chức cấp cao đe dọa sử dụng vũ khí hạt nhân, nhưng kịch bản này có thể gây nhiều thiệt hại cho Nga hơn là lợi ích.

Phó chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev hôm 27/9 tuyên bố Nga có quyền đáp trả bằng vũ khí hạt nhân nếu "mối đe dọa với Nga vượt quá giới hạn nguy hiểm được xác định".

Ông cũng đề cập đến kịch bản Moskva "buộc phải sử dụng loại vũ khí đáng sợ nhất chống lại chính quyền Ukraine, bên đã có những hành động hung hăng quy mô lớn, đe dọa sự tồn vong của nhà nước Nga". Đây là thuật ngữ được quy định là một trong những điều kiện tung đòn tấn công trong học thuyết hạt nhân của Nga.

Tổng thống Vladimir Putin trong bài phát biểu ngày 21/9 cũng ám chỉ về một cuộc tấn công hạt nhân, tuyên bố sử dụng "tất cả công cụ sẵn có" để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ quốc gia. Theo giới quan sát, các cảnh báo về việc sử dụng vũ khí hạt nhân luôn có sức nặng và ông chủ Điện Kremlin hoàn toàn hiểu rõ điều này.

Tổ hợp tên lửa RS-24 Yars trong lễ Duyệt binh Chiến thắng trên Quảng trường Đỏ ở thủ đô Moskva, Nga, hồi tháng 5. Ảnh: AFP.

Tổ hợp tên lửa RS-24 Yars trong lễ Duyệt binh Chiến thắng trên Quảng trường Đỏ ở thủ đô Moskva, Nga, hồi tháng 5. Ảnh: AFP.

Các nước phương Tây cho biết họ gần đây không nhìn thấy bất kỳ dấu hiệu nào về việc Nga đang chuẩn bị sử dụng vũ khí hạt nhân, nhưng cũng lưu ý cần xem xét cảnh báo của Tổng thống Putin một cách nghiêm túc, vì ông hoàn toàn có khả năng làm điều này với tình thế khó khăn hiện nay.

Keir Giles, người đứng đầu Trung tâm Nghiên cứu Xung đột có trụ sở ở Anh, nhận định mục đích của ông Putin và ông Medvedev khi đưa ra những tuyên bố về kịch bản sử dụng vũ khí hạt nhân là nhằm răn đe Ukraine và phương Tây.

"Những cảnh báo như vậy có thể khiến phương Tây lo ngại và giảm đà hỗ trợ cho Ukraine", Giles nói.

Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng khó có kịch bản Nga được lợi nếu sử dụng vũ khí hạt nhân. Trong hầu hết các tình huống, việc Nga phá vỡ những quy ước cấm kỵ về vũ khí hạt nhân đã được áp dụng kể từ sau Thế chiến II sẽ khiến nước này rơi vào tình cảnh tồi tệ hơn, có nguy cơ mất đi một số người bạn đã ở bên cạnh họ kể từ khi xung đột với Ukraine bùng phát.

Theo Francois Heisbourg, cố vấn về quốc phòng tại Quỹ Nghiên cứu Chiến lược có trụ sở tại Paris, Pháp, ngay cả kịch bản Nga sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật cỡ nhỏ trên chiến trường sẽ tạo ra "chấn động lớn nhưng không mang lại quá nhiều lợi thế quân sự".

Ukraine không tập trung nhiều quân tại một địa điểm, mà phân tán lực lượng trên chiến tuyến kéo dài hàng trăm km, nên Nga rất khó gây tổn thất lớn cho binh lực đối phương bằng đòn tấn công hạt nhân chiến thuật. Trong khi đó, nếu sử dụng vũ khí hạt nhân, Nga sẽ tạo ra những đám bụi phóng xạ trên chiến trường mà quân đội nước này phải vượt qua nếu muốn tiến công.

Heisbourg cho rằng thực tế trên khiến Nga chỉ còn một lựa chọn là tấn công vào một trung tâm dân cư lớn của Ukraine. Tuy nhiên, giới phân tích quân sự phương Tây cũng không nhìn thấy bất kỳ lợi ích chiến lược nào từ hành động này. Trong khi đó, nó có thể khiến Nga hứng chịu các biện pháp đáp trả mạnh mẽ của phương Tây.

Tổng thống Mỹ Joe Biden từng tuyên bố Moskva sẽ phải đối mặt với phản ứng cứng rắn của Washington nếu sử dụng vũ khí hạt nhân. Các chiến lược gia Nhà Trắng cho rằng phản ứng cứng rắn này sẽ không phải là một đòn tấn công đáp trả bằng vũ khí hạt nhân. Thay vào đó, Mỹ và đồng minh có thể phá hủy những khí tài quân sự mà Nga đang triển khai ở Ukraine.

Các chuyên gia cũng cho rằng lời đe dọa về vũ khí hạt nhân của ông Putin không có gì mới. Hồi cuối tháng hai, không lâu sau khi phát động chiến dịch quân sự tại Ukraine, ông chủ Điện Kremlin cũng yêu cầu đặt lực lượng răn đe hạt nhân vào trạng thái báo động cao.

Lệnh này gây bối rối vì các lực lượng hạt nhân chiến lược của Nga vẫn liên tục được đặt trong tình trạng báo động sẵn sàng chiến đấu. Tuy nhiên, vào đầu tháng 3, Mỹ đã hoãn một vụ thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa, dường như nhằm tránh leo thang thêm căng thẳng với Nga.

Các quan chức phương Tây sau đó cho biết họ không phát hiện bất kỳ hoạt động hạt nhân bất thường nào có thể gây lo ngại ở Nga. "Bây giờ tôi còn cảm thấy ít lo lắng hơn so với hồi tháng ba", chuyên gia Heisbourg nói.

Tuy nhiên, việc lời cảnh báo được đưa ra trùng với thời điểm 4 khu vực ở miền đông và nam Ukraine trưng cầu dân ý sáp nhập Nga đang làm dấy lên lo ngại rằng nếu Kiev mở chiến dịch phản công vào những vùng lãnh thổ Moskva mới sáp nhập, ông Putin sẽ cáo buộc đó là hành động xâm phạm "toàn vẹn lãnh thổ của Nga".

Tổng thống Nga Vladimir Putin phát biểu tại Moskva ngày 21/9. Ảnh: AP.

Tổng thống Nga Vladimir Putin phát biểu tại Moskva ngày 21/9. Ảnh: AP.

Cảnh báo của ông Putin đủ mơ hồ để cho phép Nga thực hiện những hành động leo thang khác, trong đó có lệnh tổng động viên, mà không nhất thiết phải sử dụng đến vũ khí hạt nhân.

Valeriy Akimenko, chuyên gia về vũ khí hạt nhân Nga tại Trung tâm Nghiên cứu Xung đột, cho rằng quyết định sử dụng vũ khí hạt nhân luôn đi kèm với những nguy cơ rất lớn mà bất cứ lãnh đạo nào cũng phải cân nhắc rất kỹ về bài toán lợi ích - rủi ro.

"Ngay cả khi mệnh lệnh được ban ra, việc các chỉ huy quân sự Nga có tuân theo để kích hoạt đầu đạn hạt nhân hay không cũng sẽ là một câu hỏi lớn", Akimenko nói.

Vũ Hoàng (Theo WSJ)


*************

Tin thế giới 28-9: Mỹ nói Nord Stream rò rỉ không ảnh hưởng lớn; Ukraine kêu gọi NATO hỗ trợ thêm


Tin thế giới 28-9: Mỹ nói Nord Stream rò rỉ không ảnh hưởng lớn; Ukraine kêu gọi NATO hỗ trợ thêm - Ảnh 1.

Rò rỉ khí đốt tại đường ống Nord Stream 2 nhìn từ máy bay ở Bornholm, Đan Mạch - Ảnh: REUTERS

* Mỹ nhận định Nord Stream rò rỉ không ảnh hưởng lớn tới châu Âu. Theo Hãng tin Reuters, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cho rằng những rò rỉ được phát hiện trong đường ống dẫn khí Nord Stream sẽ không có tác động đáng kể đến khả năng phục hồi năng lượng của châu Âu.

Phát biểu tại một cuộc họp báo cùng với Ngoại trưởng Ấn Độ Subrahmanyam Jaishankar ngày 27-9, ông Blinken cho biết Mỹ vẫn chưa xác nhận các báo cáo ban đầu rằng các vụ rò rỉ có thể là kết quả của một cuộc tấn công hoặc phá hoại. Song ngoại trưởng Mỹ nhận định không ai được lợi nếu mục đích là phá hoại.

* Ukraine kêu gọi NATO hỗ trợ thêm. Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky thông báo đã thảo luận về việc hỗ trợ thêm các lực lượng vũ trang của Ukraine từ các quốc gia thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), trong một cuộc gọi với Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg ngày 27-9.

Cùng ngày, NATO cảnh báo bất kỳ hành vi sử dụng vũ khí hạt nhân nào của Nga cũng không thể chấp nhận được và sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng. Trước đó, một đồng minh của Tổng thống Nga Vladimir Putin đã đưa ra cảnh báo hạt nhân đối với Ukraine và phương Tây.

* Trung Quốc cảnh báo trừng phạt giới hạn tương tác với Nga. Ngày 27-9, Đại sứ Trung Quốc tại Liên Hiệp Quốc (LHQ) Trương Quân cảnh báo sự cô lập và các biện pháp trừng phạt sẽ chỉ "dẫn đến ngõ cụt", sau khi Mỹ kêu gọi LHQ lên án Nga trưng cầu ý dân ở các khu vực bị chiếm đóng của Ukraine.

"Đối đầu giữa các khối, sự cô lập chính trị, các lệnh trừng phạt và áp lực sẽ chỉ dẫn đến một ngõ cụt", ông Trương phát biểu trước một cuộc họp của Hội đồng Bảo an LHQ.

Tin thế giới 28-9: Mỹ nói Nord Stream rò rỉ không ảnh hưởng lớn; Ukraine kêu gọi NATO hỗ trợ thêm - Ảnh 3.

Đại sứ Trung Quốc tại Liên Hiệp Quốc Trương Quân - Ảnh: REUTERS

* Hạ viện Slovakia phê chuẩn nghị định thư chấp thuận Thụy Điển và Phần Lan vào NATO. Ngày 27-9, Hội đồng Quốc gia (Hạ viện) Slovakia phê chuẩn các nghị định thư chấp thuận Thụy Điển và Phần Lan gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).

Trong cuộc bỏ phiếu diễn ra cùng ngày, 124/150 nghị sĩ có mặt tại Hạ viện Slovakia đã nhất trí ủng hộ 2 quốc gia Bắc Âu gia nhập NATO. Chỉ có 15 phiếu chống, đều từ các thành viên Đảng Nhân dân Slovakia của chúng tôi (LSNS). Trong quá khứ, LSNS từng thu thập chữ ký ủng hộ đề xuất rút Slovakia khỏi NATO.

Chứng khoán Mỹ rơi vào thị trường giá xuống trong ngày 27-9, khi các nhà đầu tư lo lắng về nguy cơ suy thoái toàn cầu.

Theo Reuters, Dow Jones Industrial Average giảm 0,42%, S&P 500 mất 0,2% và Nasdaq Composite chỉ tăng 0,25%.

Chỉ số chứng khoán thế giới MSCI đã đảo ngược mức tăng vào đầu ngày, giảm khoảng 0,3% xuống mức thấp nhất trong gần 2 năm vào đầu giờ chiều. Chỉ số STOXX của châu Âu trượt 0,13%.

Dầu tăng giá sau khi giảm xuống mức thấp nhất trong 9 tháng ở phiên trước đó. Dầu thô Brent tăng 2,6% lên mức 86,27 USD/thùng và dầu thô ngọt nhẹ của Mỹ (WTI) chốt phiên ở mức 78,50 USD, tăng 2,3%.

* Mỹ nói thảm họa thời tiết ảnh hưởng lớn đến kinh tế. Theo Reuters, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen cho biết các thảm họa thời tiết liên quan đến sự nóng lên toàn cầu đang đẩy năng lực sản xuất của nền kinh tế Mỹ đi xuống.

Bà Yellen cho biết những cú sốc liên quan đến thời tiết đang làm trầm trọng thêm những khó khăn trong chuỗi cung ứng.

* Bão Ian tấn công Cuba, chuẩn bị tới Mỹ. Bão Ian tấn công từ phía bắc Cuba trong ngày 27-9, sau khi người dân buộc phải sơ tán. Hơn 1 triệu người phải sống trong tình trạng cúp điện. Ian đã san phẳng nhà cửa trên đường đến tiểu bang Florida (Mỹ), nơi người dân sốt sắng chuẩn bị chờ bão tới.

Trung tâm Bão quốc gia Mỹ (NHC) cho biết cơn bão cấp 3 này đã cách Sarasota, Florida 425km về phía nam vào giữa chiều 27-9 theo giờ địa phương. Sức gió của Ian duy trì tối đa là 195km/h.

Tin thế giới 28-9: Mỹ nói Nord Stream rò rỉ không ảnh hưởng lớn; Ukraine kêu gọi NATO hỗ trợ thêm - Ảnh 6.

Bão Ian quét qua Pinar del Rio, Cuba - Ảnh: REUTERS

* Ấn độ tăng cường sản xuất và xuất khẩu quốc phòng. Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ Rajnath Singh khẳng định những cải cách của chính phủ nước này trong những năm gần đây nhằm tăng cường sự tham gia của khu vực tư nhân vào lĩnh vực sản xuất quốc phòng đã tạo ra "môi trường thuận lợi" cho các doanh nghiệp Ấn Độ.

Phát biểu tại phiên họp thường niên lần thứ 5 của Hiệp hội các nhà sản xuất quốc phòng Ấn Độ, Bộ trưởng Singh kêu gọi sản xuất các sản phẩm hiện đại với giá cả hợp lý để hiện thực hóa tầm nhìn của chính phủ về một "Ấn Độ Mới", không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn đáp ứng nhu cầu của các quốc gia khác.

* Tổng thống Kenya công bố nội các mới. Tổng thống Kenya William Ruto công bố thành phần nội các mới sau khi giành chiến thắng trong cuộc tổng tuyển cử hôm 9-8.

Cụ thể, ong Ruto đã bổ nhiệm cựu phó thủ tướng Musalia Mudavadi làm bí thư thứ nhất của chính phủ - một chức vụ mới được thiết lập.

Theo đó, cựu thống đốc ngân hàng trung ương Kenya Njuguna Ndung’u sẽ giữ chức bộ trưởng tài chính. Cựu thống đốc quận Machakos Alfred Mutua làm ngoại trưởng. Nguyên phó chủ tịch Thượng viện Kenya Kithure Kindiki làm bộ trưởng nội vụ, trong khi ông Aden Barre Duale nắm quyền bộ trưởng quốc phòng.

Bên cạnh đó, Tổng thống Ruto cũng đã bổ nhiệm các vị trí khác như bộ trưởng tư pháp, thư ký nội các, và cố vấn an ninh quốc gia.

Voi chết khô vì hạn

goc anh ngay 27

Con voi xấu số này đã chết trong đợt hạn vừa qua xảy ra ở khu bảo tồn quốc gia Shaba, huyện Isiolo, ở phía bắc Kenya. Hôm 22-9, người ta đã tìm thấy xác nó nằm cạnh một cái cây hẳn cũng đã chết vì nắng hạn - Ảnh: Baz Ratner/REUTERS


***********

Phó Tổng thống Mỹ sắp đến nơi nguy hiểm nhất thế giới

Minh Phương

Phó Tổng thống Mỹ sắp đến nơi nguy hiểm nhất thế giới - 1

Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris (Ảnh: Getty).

Theo Reuters, kế hoạch chuyến thăm DMZ của Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris được xác nhận trong cuộc gặp của bà với Thủ tướng Hàn Quốc Han Duck-soo hôm 27/9 tại Tokyo, khi các lãnh đạo quốc tế có mặt ở đây để dự quốc tang cố Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo.

Một quan chức giấu tên của Mỹ sau đó cũng xác nhận chuyến thăm. "Gần 70 năm kể từ hiệp ước đình chiến liên Triều, chuyến thăm sẽ cho thấy sức mạnh liên minh giữa Mỹ và Hàn Quốc trước bất cứ mối đe dọa nào", quan chức này nhấn mạnh.

Theo kế hoạch, bà Harris sẽ đến thăm DMZ, gặp gỡ các binh sĩ tại đây, nghe các chỉ huy quân sự của Mỹ báo cáo tình hình và khẳng định lại cam kết an ninh của Washington dành cho Seoul.

"Chuyến thăm DMZ sẽ là chuyến thăm mang ý nghĩa biểu tượng, thể hiện cam kết mạnh mẽ của Mỹ đối với an ninh và hòa bình trên bán đảo Triều Tiên", Thủ tướng Hàn Quốc Han Duck-soo nói.

DMZ nơi được coi là "nguy hiểm nhất thế giới" phân cách giữa Triều Tiên và Hàn Quốc. Khu vực này đã tồn tại kể từ khi chiến tranh Triều Tiên kết thúc vào năm 1953 bằng một thỏa thuận đình chiến thay vì một hiệp ước hòa bình.

Nhiều lãnh đạo quốc tế từng đến thăm DMZ. Một số cựu tổng thống Mỹ từng đến đây, nhưng cựu Tổng thống Donald Trump là chủ nhân Nhà Trắng đầu tiên hội đàm với nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un tại DMZ nhằm thuyết phục Bình Nhưỡng từ bỏ chương trình tên lửa và hạt nhân gây tranh cãi.


***********

Hình ảnh dòng người đặt hoa tưởng niệm cựu Thủ tướng Abe

VietNamNet News

Rất đông người dân Nhật Bản đã đặt hoa tưởng niệm xung quanh nhà thi đấu Nippon Budokan, địa điểm tổ chức lễ tang cựu Thủ tướng Abe.

Theo Reuters, trong sáng ngày 27/9, rất đông người dân Nhật Bản đã có mặt tại công viên cạnh nhà thi đấu Nippon Budokan, thủ đô Tokyo, để đặt hoa tưởng niệm cựu Thủ tướng Abe Shinzo. Không khí tại đây tương đối trầm lắng và mọi người đều xếp hàng một cách trật tự, rất đông cảnh sát cũng được triển khai để đảm bảo an ninh.

Người dân Nhật Bản đặt hoa tưởng niệm cựu Thủ tướng Abe. Ảnh: Reuters
Hàng người xếp hàng đặt hoa tưởng niệm cựu Thủ tướng Abe. Ảnh: Reuters

Địa điểm đặt hoa tưởng niệm ông Abe được mở cửa từ 10h đến 16h ngày 27/9, người đến viếng được yêu cầu chuẩn bị sẵn hoa và không để lại thứ gì khác. Nhân viên an ninh sẽ kiểm tra tư trang khi họ đến và chỉ cho phép người đến đặt hoa vào công viên.

Hàng người xếp hàng đặt hoa tưởng niệm cựu Thủ tướng Abe. Ảnh: Reuters
Người dân Nhật Bản đặt hoa tưởng niệm cựu Thủ tướng Abe. Ảnh: Reuters

Lễ tang của cựu Thủ tướng Abe dự kiến diễn ra lúc 14h ngày 27/9 (12h theo giờ Việt Nam), có sự tham dự của khoảng 6.000 khách mời, bao gồm đại diện từ hơn 200 quốc gia, vùng lãnh thổ. Quá trình tổ chức tang lễ kéo dài khoảng 1 tiếng rưỡi, buổi lễ kết thúc với nghi lễ tiễn đưa tro cốt của ông Abe và đặt vòng hoa tưởng niệm.

Cảnh sát đảm bảo an ninh tại khu vực đặt hoa tưởng niệm. Ảnh: Reuters
Ảnh: Reuters

Hiện tại, nơi an nghỉ cuối cùng của cựu Thủ tướng Abe vẫn chưa được công bố chính thức. Nhưng theo các thông tin trước đó, tro cốt của ông Abe sẽ được chôn cất trong nghĩa trang của gia đình tại tỉnh Yamaguchi.


*************

Nga lên tiếng về 2 đường ống khí đốt tới Đức bị rò rỉ

Đức Hoàng

Nga lên tiếng về 2 đường ống khí đốt tới Đức bị rò rỉ  - 1

Cả 2 đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 và 2 bị rò rỉ ở 3 vị trí gần nhau trong cùng 1 ngày (Ảnh: Sputnik).

Phát ngôn viên Điện Kremlin Dmitry Peskov ngày 27/9 để ngỏ khả năng cả 2 đường ống khí đốt chảy sang Đức bị rò rỉ là vì bị tấn công.

"Rõ ràng là đường ống đã bị hỏng và liên quan tới nguyên nhân vụ việc, trước khi có kết quả điều tra, chúng tôi không thể loại trừ bất cứ phương án nào", ông Peskov nói với Tass, nhấn mạnh vụ việc này sẽ ảnh hưởng tới an ninh năng lượng của toàn bộ khu vực.

Quan chức Nga cho biết, nước này và Đức vẫn đang duy trì liên lạc về vấn đề vận hành 2 đường ống.

Trong khi đó, tập đoàn năng lượng Nga Nord Stream tuyên bố, 2 đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 và 2 đã hư hỏng ở mức chưa từng có tiền lệ và họ hiện không thể ước tính được thời điểm nào có thể sửa chữa xong 2 đường ống.

Trước đó, Thụy Điển và Đan Mạch đã ghi nhận sự cố rò rỉ 2 đường ống Dòng chảy phương Bắc gần đảo Bornholm tại biển Baltic. Có 3 lỗ rò rỉ nằm ở vị trí gần nhau cùng được phát hiện trong một ngày. Chưa bên nào công bố lý do xảy ra sự cố trên.

Báo Tagesspiegel của Đức dẫn nguồn thạo tin cho biết, phía Berlin dường như coi các vụ rò rỉ tại 2 đường ống khí đốt không phải là ngẫu nhiên mà có thể là do động thái "tấn công có chủ đích".

Theo báo trên, một cuộc tấn công có chủ đích nhằm vào đường ống dưới đáy biển thường sẽ liên quan tới lực lượng đặc nhiệm, thợ lặn hải quân hoặc tàu ngầm. Mặc dù vậy, đây mới chỉ là phỏng đoán và chưa có bằng chứng cụ thể.

Dòng chảy phương Bắc 1 được xây dựng vào năm 2011, cho phép Nga cung cấp khí đốt tự nhiên trực tiếp đến Đức mà không cần phải quá cảnh qua Ukraine hoặc Ba Lan. Từ cuối tháng 8, Nga đã khóa van đường ống này, viện dẫn lỗi kỹ thuật vì các lệnh trừng phạt do phương Tây ban hành đối với Moscow. Tuy nhiên, trong đường ống vẫn chứa đầy khí đốt, theo Sputnik.

Dòng chảy phương Bắc 2 bắt đầu được xây vào năm 2018 và được hoàn thành và tăng áp vào tháng 9/2021. Tuy nhiên, Đức chưa cấp phép cho đường ống hoạt động và viễn cảnh đường ống này đi vào vận hành là không cao khi căng thẳng Nga - phương Tây đang leo thang vì tình hình chiến sự ở Ukraine.

Phía Ủy ban châu Âu đã nắm được thông tin về sự cố rò rỉ, nhưng nhấn mạnh rằng, vụ việc không ảnh hưởng tới nguồn cung năng lượng hiện tại của EU vì cả 2 đường ống này đều đang không vận hành. Châu Âu cho biết, họ sẽ tiến hành đánh giá tác động tiềm tàng của những vụ rò rỉ khí đốt ra môi trường
*********

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Tin Tức Khắp Nơi Mới Nhất ngày 28 -9-2022 ( Cập nhật liên tục )

xxx

KhanChumDauBieutinh
************

Mỹ chuẩn bị hỗ trợ gói vũ khí 1,1 tỉ USD cho Ukraine



Mỹ chuẩn bị hỗ trợ gói vũ khí 1,1 tỉ USD cho Ukraine - Ảnh 1.

Hệ thống pháo HIMARS - Ảnh: REUTERS

Theo Hãng tin Reuters, gói hỗ trợ này sẽ sớm được công bố, trong khi Washington chờ đợi kết quả của cuộc trưng cầu ý dân ở Ukraine.

Đây sẽ là gói vũ khí mới nhất dành cho Ukraine, trong bối cảnh nước này chiến đấu với lực lượng Nga ở miền đông Ukraine. Các quan chức giấu tên nói với Reuters rằng gói hỗ trợ mới nhất sẽ được công bố trong những ngày tới.

Gói vũ khí này dự kiến ​​sẽ sử dụng quỹ từ Sáng kiến ​​Hỗ trợ an ninh Ukraine (USAI) do Quốc hội Mỹ trích lập, cho phép chính quyền Tổng thống Joe Biden mua thay vì lấy vũ khí từ các kho hiện có của Mỹ.

Một nguồn tin cho biết gói hỗ trợ trên sẽ bao gồm hệ thống pháo HIMARS, đạn dược đi kèm, nhiều loại hệ thống máy bay không người lái và hệ thống radar khác nhau, cùng với phụ tùng, hỗ trợ đào tạo và kỹ thuật.


***********

Ngoại trưởng Ba Lan: Nếu Nga sử dụng vũ khí hạt nhân, NATO sẽ 'đáp trả tàn khốc’


Ngoại trưởng Ba Lan: Nếu Nga sử dụng vũ khí hạt nhân, NATO sẽ đáp trả tàn khốc’ - Ảnh 1.

Ngoại trưởng Ba Lan Zbigniew Rau - Ảnh: AFP

Phát biểu trong chuyến thăm tới Washington (Mỹ), ngày 27-9, ông Zbigniew Rau cho biết trong trường hợp Nga tấn công hạt nhân Ukraine, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) sẽ đáp trả mạnh mẽ. 

"Theo những gì tôi biết, (Tổng thống Nga) Putin đang đe dọa sử dụng vũ khí hạt nhân chiến lược tại Ukraine, chứ không tấn công NATO, điều đó có nghĩa là NATO nên đáp trả theo cách thông thường", ông Zbigniew Rau nói trong chương trình Meet the Press của Đài NBC News.

"Cuộc đáp trả sẽ tàn khốc. Tôi cho rằng đây là thông điệp rõ ràng mà NATO đang gửi cho Nga lúc này" - ông nhấn mạnh.

Bàn về khả năng Nga sẽ sử dụng vũ khí hạt nhân, trong phát biểu mới nhất vào ngày 27-9, Phó chủ tịch Hội đồng An ninh Nga, đồng thời là cựu thủ tướng và tổng thống Nga, ông Dmitry Medvedev, cho biết rất ít khả năng Nga sử dụng vũ khí hạt nhân ở Ukraine. 

Ông nói Nga sẽ chỉ sử dụng vũ khí này nếu Nga hoặc một trong các đồng minh của nước này bị tấn công bằng vũ khí hủy diệt hàng loạt, hoặc nếu sự tồn tại của Nga bị đe dọa trong một cuộc xung đột.

Trái với tuyên bố từ ngoại trưởng Ba Lan, ông Medvedev cho rằng ngay cả khi Nga phải dùng vũ khí hạt nhân với Ukraine, NATO cũng sẽ không can thiệp vì "những người ủng hộ phương Tây của Kiev sẽ không sẵn sàng chết trong ngày tận thế hạt nhân".

"Tôi tin NATO sẽ không can thiệp vào cuộc xung đột trong kịch bản này. Sự an toàn của Washington, London, Brussels quan trọng hơn là số phận của một Ukraine vô dụng, đang diệt vong", ông Medvedev nói.

Theo truyền thông phương Tây, lực lượng Nga đang bị đẩy lùi tại một số nơi ở Ukraine. Tình hình làm gia tăng lo ngại Tổng thống Putin sẽ sử dụng vũ khí hạt nhân hoặc vũ khí hạt nhân chiến lược có kích thước nhỏ hơn.

Ngày 25-9, Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ Jake Sullivan cảnh báo việc Điện Kremlin sử dụng vũ khí hạt nhân sẽ gây ra "hậu quả thảm khốc đối với Nga".

Ngày 21-9 vừa qua, Tổng thống Putin đã ban hành sắc lệnh động viên một phần để huy động 300.000 quân tham chiến ở Ukraine.

Bình luận về việc này, ngoại trưởng Ba Lan cho biết các lực lượng vũ trang Ukraine đã đánh bại quân nhân chuyên nghiệp của Nga, vì vậy quân nhân dự bị mới bổ sung "được huấn luyện kém và trang bị kém" khó có thể thay đổi cục diện trận chiến
**************

bbc.com

Nord Stream: Ukraine cáo buộc Nga tấn công khủng bố đường ống dẫn khí đốt

Merlyn Thomas và Robert Plummer

BBC News

Rò rỉ khí đốt

Nguồn hình ảnh, Reuters

Chụp lại hình ảnh,

Tư lệnh Phòng vệ Đan Mạch cung cấp hình ảnh vụ rò rỉ cho thấy bọt biển nổi tại biển Baltic gần đảo Bornholm

Ukraine đã cáo buộc Nga gây rò rỉ tại hai đường ống dẫn khí đốt quan trọng đến châu Âu và mô tả đây là "một vụ tấn công khủng bố".

Cố vấn Tổng thống Ukraine Mykhaylo Podolyak nói việc phá hoại Nord Stream 1 và 2 là "hành động hung hãn" nhằm vào EU.

Ông cho biết thêm Nga muốn tạo sự hoảng loạn trước mùa đông và kêu gọi EU tăng cường hỗ trợ quân sự cho Ukraine.

Các nhà địa chấn học đã ghi nhận các vụ nổ dưới nước trước khi các vụ rò rỉ xuất hiện.

"Không còn nghi ngờ gì nữa đó là các vụ nổ," truyền thông địa phương dẫn lời ông Bjorn Lund từ Trung tâm Địa chấn Quốc gia Thụy Điển.

Cơ quan điều hành đường ống dẫn Nord Stream 2 cũng cảnh báo về việc mất áp suất trong đường ống vào chiều thứ Hai 26/09. Điều này dẫn đến lời cảnh báo từ giới chức Đan Mạch cho biết tàu thuyền nên tránh xa khỏi khu vực gần đảo Bornholm.

Cơ quan điều hành đường ống dẫn Nord Steam 1 cũng cho biết các đường dưới biển cũng cùng lúc chịu hư hại "chưa từng có" trong một ngày.

Tư lệnh Phòng vệ Đan Mạch cũng cung cấp hình ảnh vụ rò rỉ cho thấy bọt biển nổi trên bề mặt biển Baltic gần đảo Bornholm.

Phần nhiễu động lớn nhất trên biển có đường kính 1 km, cơ quan này cho biết.

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Chụp lại hình ảnh,

Các đường ống dẫn khí đốt bị hư hại "chưa từng có

"Khí đốt rò rỉ từ NS-1 [Nord Stream 1] không gì khác hơn là một cuộc tấn công khủng bố do Nga lên kế hoạch và là một hành động hung hãn nhằm vào EU.

Nga muốn gây bất ổn tình hình kinh tế tại châu Âu và gây nên sự hoảng loạn trước mùa đông," Cố vấn Tổng thống Ukraine Mykhaylo Podolyak viết trong dòng tweet bằng Tiếng Anh.

Ông cũng kêu gọi các đối tác châu Âu, đặc biệt là Đức tăng cường sự hỗ trợ quân sự cho Ukraine.

"Phản ứng tốt nhất và sự đầu tư an ninh là xe tăng cho Ukraine. Đặc biệt là xe tăng Đức," ông nói.

Các nhà lãnh đạo châu Âu khác cũng đưa ra ý là các đường ống dẫn khí đốt đã bị cố ý gây hư hại.

Thủ tướng Ba Lan Mateusz Morawiecki cho đây là sự phá hoại và cho biết có thể có liên quan đến cuộc chiến tranh Ukraine.

Thủ tướng Đan Mạch Mette Frederiksen nói vẫn còn quá sớm để kết luận, nhưng cũng khó tưởng tượng là các vụ rò rỉ liên tiếp lại có thể là sự trùng hợp.

Cùng lúc đó, các thông tin chưa xác nhận trên truyền thông Đức cho biết giới chức không loại trừ khả năng một vụ tấn công mạng lưới khí đốt dưới biển.

Người phát ngôn Điện Kremlin, Dmitry Peskov nói ông "cực kỳ quan ngại" về vụ việc, và không thể loại trừ khả năng có một cuộc tấn công cố ý.

EU trước đó cũng cáo buộc Nga lợi dụng việc giảm lượng cung cấp khí đốt là một vũ khí kinh tế, để đáp trả các lệnh trừng phạt từ châu Âu áp đặt lên Nga liên quan đến cuộc xâm lược Ukraine.

Tuy nhiên, Moscow đã bác bỏ điều này, cho biết các lệnh trừng phạt khiến việc duy trì cơ sở hạ tầng khí đốt đúng cách trở nên không khả thi.

Bất kỳ điều gì là nguyên nhân thì lượng khí đốt cung cấp đến châu Âu sẽ không bị ảnh hưởng, vì không có đường ống nào đang hoạt động.

Dự án Nord Stream 1 - bao gồm hai nhánh song song - đã không vận chuyển khí đốt kể từ tháng 8 khi Nga đóng đường ống này để bảo trì.

Đường ống này trải dài 1.2000 km dưới biển Baltic từ vùng duyên hải Nga gần thành phố St Petersburg đến đông bắc Đức. Dự án đường ống Nord Stream 2 cũng bị dừng sau khi Nga xâm lược Ukraine.

Mặc dù không hoạt động thế nhưng cả hai đường ống vẫn còn chứa khí đốt.

Nhà chức trách từ Đức, Đan Mạch và Thụy Điển đang điều tra vụ việc.

Cơ quan năng lược Đan Mạch nói với Reuters rằng vụ rò rỉ có thể diễn ra trong vài ngày và có lẽ thậm chí là một tuần.

Công ty quản lý đường ống - Nord Stream AG - nói không thể ước tính khi nào hạ tầng của hệ thống được phục hồi.

Giá năng lượng đã tăng vọt kể từ khi Moscow xâm lược Ukraine và lượng cung thiếu hụt có thể đẩy giá cả còn tăng cao hơn.

Cũng có mối lo sợ ngày càng gia tăng về việc các gia đình tại EU sẽ không thể trang trải chi phí sưởi ấm trong mùa đông này.

Ba Lan đang đi đầu nỗ lực hạn chế sự phụ thuộc vào Nga, vốn từng là quốc gia cung cấp năng lượng chính cho châu Âu, bằng việc khai trương một dự án đường ống dẫn khí đốt mới.

Đường ống Baltic sẽ là một đường dẫn mới khí đốt của Na Uy sang châu Âu, sẽ cho phép các quốc gia phía nam Ba Lan, bao gồm Slovakia và Cộng hòa Czech tiếp cận.


***********

rfi.fr

Đức : Liên minh cầm quyền bị chia rẽ về đón nhận người Nga trốn quân dịch

Thu Hằng

Kể từ khi tổng thống Nga Vladimir Putin thông báo huy động một phần lực lượng để tuyển khoảng 300.000 quân dự bị, đã có hơn 261.000 nam giới đã bỏ trốn khỏi Nga, thậm chí sẵn sàng chung tiền thuê máy bay riêng để trốn lính. Chỉ trong hai ngày cuối tuần 24-25/09/2022, khoảng 17.000 người đã chạy sang Phần Lan trước khi nước này hạn chế « đáng kể » số người Nga nhập cảnh, trong bối cảnh lưu thông giữa hai nước đã tăng 80% trong những ngày gần đây.

Tại Đức, vấn đề tiếp nhận những người phản đối lênh động viên gây chia rẽ trong liên minh cầm quyền. Thông tín viên RFI Nathalie Versieux tại Berlin giải thích :

« Từ khi Matxcơva thông báo động viên bán phần vào tuần trước, trên mạng Twitter liên tục xuất hiện những tin nhắn trong liên minh cầm quyền tại Đức ủng hộ tiếp nhận những người Nga phản đối quân dịch.

Bộ Nội Vụ, hiện nằm trong tay đảng Xã hội-Dân chủ, vẫn không lay chuyển : không có chuyện mở cửa đón nhận những người Nga bỏ trốn, hiện đang ở một nước thứ ba, như Thổ Nhĩ Kỳ hay Gruzia. Thủ tục xin tị nạn chính trị rất rõ : Đơn xin tị nạn phải được nộp tại Đức. Đây là nguyên tắc mà trên thực tế đã khép lại cánh cửa đối với những người Nga phản đối quân dịch vì đạo lý, trong khi các chuyến bay trực tiếp giữa hai nước đã bị ngừng.

Ngoài những thông điệp thông cảm, Đức lo ngại rằng gián điệp trà trộn vào dòng người di cư Nga. Vì thế, Berlin chỉ hé cửa. Từ khi Nga xâm lược Ukraina, Đức chỉ tiếp nhận khoảng 450 nhà đối lập với chế độ của tổng thống Putin, được lựa chọn tỉ mỉ. Tuy nhiên trong liên minh cầm quyền, đảng Xanh và đảng Tự do-Dân chủ yêu cầu chính phủ nới lỏng lập trường và cấp thị thực nhập cảnh nhân đạo cho những người Nga trốn quân dịch.  Tuy nhiên, theo bà bộ trưởng Nội Vụ, giải pháp phải do 27 nước tìm ra, trong nội bộ Liên Hiệp Châu Âu ».

Ngày 27/09, bộ Quốc Phòng Nga cho biết sẽ không đề nghị chính phủ các nước trục xuất những người Nga bỏ nước để trốn nghĩa vụ quân sự sang chiến đấu ở Ukraina.


************
rfi.fr

Chống bắt lính, chạy ra nước ngoài bằng mọi giá : Xã hội Nga hỗn loạn

Thụy My

Putin tuyên bố huy động 300.000 quân dự bị, nhưng các quy định rất mơ hồ, và theo tin tức rò rỉ, 1 triệu người sẽ bị « bắt lính ». Có những người lớn tuổi, bị bệnh, chưa bao giờ cầm súng cũng bị gọi nhập ngũ. Trên 260.000 nam công dân đã chạy ra nước ngoài, nhiều cuộc biểu tình dữ dội đã nổ ra, đặc biệt tại những vùng đất nghèo khổ có nhiều thanh niên đã tử trận như Xibêri, Daghestan.

Izyum, trên những hoang tàn đổ nát

Le Monde có bài phóng sự cảm động mang tựa đề « Trên những hoang tàn của Izyum, thành phố đau thương của Ukraina vừa được giải phóng ». Một phái đoàn các nhà ngoại giao tận mắt chứng kiến các xà-lim hôi hám, tối tăm dưới hầm một trụ sở cảnh sát, văn phòng bị biến thành nơi tra tấn với những sợi dây điện ngổn ngang trên mặt đất. Tại Kharkov, tỉnh bị quân Nga chiếm đóng sáu tháng qua, mỗi thành phố đều có địa điểm tra tấn riêng, riêng Izyum có sáu. Trong một xà lim, tù nhân đánh dấu số ngày bị giam trên vách rồi bỗng dừng lại với câu kinh « Lạy Cha chúng con ở trên trời… ». Lính Nga chạy trốn khi quân đội Ukraina phản công, lẹ đến nỗi những người tù có thể tự giải thoát.

Trên đại lộ Soborna vốn sang trọng nhất, không giống một thành phố vừa được giải phóng chút nào. Không có băng-rôn ở mặt tiền, không trẻ em nào reo hò bên cửa sổ. Nhưng thực ra tất cả các tòa nhà đều bị hư hại, chẳng có mặt tiền lẫn cửa sổ, thành phố bị phá hủy đến 80 %. Người cũng chẳng còn nhiều, hai phần ba cư dân đã chạy trốn bằng mọi phương tiện : đi bộ, đi xe đạp, bơi qua sông…Vẫn chưa có điện, nước, khí đốt. Ngày 11/09 khi lực lượng Ukraina tiến vào, nhiều người dân vẫn chưa biết quân xâm lược đã bỏ chạy hết. Thành phố được tái chiếm chỉ trong 24 tiếng đồng hồ, những người lính Ukraina phải hô to trên đường phố để báo tin. Chỉ có duy nhất một lá cờ được vẫy chào mừng, nhờ chủ nhà giấu kín dưới ghế bành trong thời chiếm đóng.

Putin động viên 300 ngàn quân, nhưng trên 260 ngàn đã chạy khỏi Nga

Nhiều người dân Nga nay mới hiểu họ cũng là nạn nhân của cuộc chiến. « Căng thẳng xã hội và chính trị sau lệnh động viên của Vladimir Putin », « Động viên từng phần, giữa hỗn loạn và phản kháng » - nhiều tờ báo có cùng nhận định. Tuy Putin tuyên bố huy động 300.000 quân dự bị « có kinh nghiệm trong quân đội và có chuyên môn », từ 25 đến 35 tuổi, nhưng các nghị định được công bố rất mơ hồ. Những tin tức rò rỉ trên báo chí cho biết thật ra có đến 1 triệu người sẽ bị « bắt lính », gây nhiều lo sợ. Các video nhất là trên Telegram nhanh chóng cho thấy chiến dịch động viên trông giống các cuộc bố ráp hơn.

Le Monde dẫn nguồn từ Novaia Gazeta Europe cho biết đã có đến 261.000 nam công dân Nga chạy ra nước ngoài kể từ ngày 21/09. Có những người sẵn sàng đi bộ đến tận Gruzia. Sân bay, trạm biên phòng đông nghẹt người, ở biên giới Gruzia hàng xe và người dài đến 30 kilomet. Không ít người trên lý thuyết nằm ngoài các tiêu chí động viên, nhưng họ không hề tin vào những hứa hẹn của chính quyền.

Theo Le Figaro, nhiều trường hợp người đứng tuổi, sinh viên, thậm chí đang bị bệnh cũng bị gọi nhập ngũ. Báo mạng Nga Mediazona đăng lời chứng của một phụ nữ, mà người chồng 45 tuổi chỉ mới được huấn luyện một ngày đã bị đưa sang Ukraina, và sung vào sư đoàn xe tăng số 3 vốn được coi là đơn vị tinh nhuệ. La Croix nêu ra tại Volgograd ở miền tây nam chẳng hạn, một cựu quân nhân hưu trí 63 tuổi bị tiểu đường nặng, và hiệu trưởng một trường học 58 tuổi chưa bao giờ đi quân dịch cũng bị động viên.

Xung đột ở nhiều nơi chống bắt lính

Nhiều cuộc biểu tình đã nổ ra, đặc biệt tại những vùng đất nghèo xa xôi mà thanh niên hầu hết đã bị bắt đi sang Ukraina. Có một số làng ở Xibêri, tất cả đàn ông đều nhận được giấy gọi nhập ngũ. Tại Makhatchkala, thủ phủ Daghestan - một trong những vùng có tỉ lệ lính tử trận nhiều nhất - tối Chủ nhật 25/08 hàng ngàn người biểu tình đối đầu với lực lượng an ninh. Các nhân chứng ghi lại những cảnh hiếm thấy tại Nga – những người đàn ông tấn công cảnh sát, phụ nữ hè nhau ngăn trở những vụ bắt giữ… Chỉ khoảng 100 người bị bắt, cho thấy dù đã được tăng viện, cảnh sát vẫn bất lực trước sự phẫn nộ của dân chúng. Tại những làng khác, đôi khi cư dân cố chận đường vào.

Khắp nơi phụ nữ đi đầu, vì nam thanh niên biểu tình nếu bị bắt thường nhận được lệnh động viên. Họ hô những câu như « Con cái chúng tôi không phải là phân bón », « Hãy gởi con cái các vị đi trước đã », « Phản đối chiến tranh » … Những hình ảnh đầu tiên từ các căn cứ quân sự cho thấy tân binh được phát các loại trang bị cổ lỗ sỉ. Một số tố cáo là bị lừa - họ được hứa là tập trung xong sẽ cho về nhà. Trước những thông tin gây bối rối này, nhiều quân khu loan báo ý định cấm tân binh giữ điện thoại.

Đã xảy ra những vụ xung đột, như ở trung tâm tuyển mộ Oust-Ilimsk (Xibêri), một thanh niên đã bắn chết chính ủy. Tại Riazan, thành phố ở đông nam Matxcơva, một người đàn ông tự thiêu trước một bến xe, hô to rằng anh không muốn đi chiến đấu ở Ukraina. Rất nhiều vụ phóng hỏa các trung tâm tuyển mộ xảy ra trên toàn quốc, tổng cộng đã có 54 vụ tấn công. Đôi khi cơ quan hành chánh hay trụ sở đảng Nước Nga Thống Nhất cũng trở thành mục tiêu.

Ấn Độ bắt đầu mất kiên nhẫn trước cuộc chiến của Nga

Về phía các đối tác của Matxcơva, Le Figaro nhận thấy « Ấn Độ cũng bắt đầu mất kiên nhẫn và thúc giục Nga nên kết thúc ». Hôm 22/09 trước Hội Đồng Bảo An, ngoại trưởng Ấn Độ tuyên bố, cuộc xung đột Ukraina gây lo ngại sâu sắc cho cộng đồng quốc tế, và đặc biệt là vấn đề nguyên tử. Ban đầu còn nói riêng, giờ đây chính quyền không ngần ngại công khai. Sự kiên nhẫn của Ấn Độ là do lệ thuộc nhiều vào vũ khí Nga : 85 % phương tiện đang sử dụng trong quân đội là của Nga, nhưng nay Matxcơva không còn có khả năng cung ứng phụ tùng, đạn dược cho New Delhi, khiến tư lệnh lục quân Ấn phải lên tiếng báo động. Dấu hiệu này cho Ấn Độ thấy Nga không còn là đối tác chiến lược khả tín.

Le Figaro nhắc lại, hồi Liên Xô đưa quân sang Afghanistan năm 1979, thủ tướng Ấn Indira Gandhi đã lên án. Matxcơva bèn mua sự im lặng bằng cách cho vay ưu đãi 1,6 tỉ đô la, chuyển giao chiến xa, chiến đấu cơ và chiến hạm cho Ấn Độ. Bốn thế kỷ sau, Nga không còn khả năng, mà ngược lại còn lệ thuộc vào Ấn Độ, khách hàng mua dầu lửa đứng thứ nhì. Xăng dầu tăng giá do chiến tranh cũng đánh vào tầng lớp bình dân, một trong những lực lượng cử tri của thủ tướng Ấn. Ngành ngoại giao Ấn Độ trở nên chia rẽ, lớp già từng học ở Matxcơva ủng hộ Nga, lớp trẻ cho rằng nên thắt chặt quan hệ với một số nước châu Âu. Điểm đồng thuận là chiến tranh cần chấm dứt các sớm càng tốt vì điều tệ hại nhất cho New Delhi là Nga yếu đi hẳn và bị cô lập, trở thành chư hầu Trung Quốc -  đối thủ của Ấn Độ.

Putin dọa dùng bom nguyên tử và bắt lính, Tập Cận Bình lo lắng

Trong khi đó, « Bắc Kinh lúng túng trước hành động của Vladimir Putin ». Lệnh động viên của Putin được Bắc Kinh đón nhận bằng sự im lặng đầy lo ngại. Báo chí nhà nước ít đề cập, trừ tờ cực đoan Hoàn cầu Thời báo, và bản tin truyền hình CCTV chỉ nói sơ qua vào cuối chương trình. Các nhà ngoại giao Trung Quốc tiếp tục kêu gọi « đối thoại ». Tại New York, Vương Nghị lần đầu tiên kể từ đầu cuộc chiến tranh đã gặp đồng nhiệm Ukraina, Dmytro Kuleba, kêu gọi tôn trọng « toàn vẹn lãnh thổ của tất cả các nước », và trong cuộc gặp đại diện ngoại giao châu Âu Josep Borrell đã cho biết Trung Quốc phản đối việc sử dụng « vũ khí hủy diệt hàng loạt ».

Việc Putin đe dọa dùng vũ khí nguyên tử gây lo lắng cho chế độ Bắc Kinh, vốn ám ảnh bởi sự ổn định, vào lúc đại hội đảng sắp diễn ra trong bối cảnh kinh tế u ám. Ngoài ra vài ngày gần đây còn có tin đồn đảo chánh ở Bắc Kinh. Cuộc gặp tay đôi Vladimir Putin – Tập Cận Bình ở Samarkand hôm 15/09 kết thúc bằng một thông cáo chung ở mức tối thiểu, bị tuyên truyền của Trung Quốc cho xuống hạng nhì. Nhà nghiên cứu Trần Cương (Chen Gang) của đại học NUS (Singapore) nhận định, đối tác Nga-Trung rõ ràng là « có giới hạn ».

Ông Tập phải hạn chế dính líu tới « rủi ro Putin », nhưng không thể bỏ rơi đối tác quan trọng này trong cuộc đối đầu với Hoa Kỳ tại Châu Á-Thái Bình Dương. Khả năng Nga bại trận khiến các nhà chiến lược đỏ lo sợ, đến nỗi một số « diều hâu » đòi gởi vũ khí cho Kremlin – một lằn ranh đỏ đã được Washington vạch ra và đến nay đảng chưa dám bước qua.

Phương Tây và Trung Quốc tách biệt dần

Nhìn rộng hơn trên bình diện quốc tế, Le Monde nhận định « Trung Quốc và phương Tây đang tách rời nhau ». Các nhà lãnh đạo công ty phương Tây làm ăn tại Hoa lục kể từ ngày 16/10 sẽ phải dán mắt theo dõi đại hội đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ 20, với câu hỏi liệu định hướng chiến lược 5 năm tới có tiếp tục tạo thêm những khó khăn, và sâu xa hơn là vấn đề Đài Loan. Nhiệm kỳ thứ hai của Tập Cận Bình đánh dấu sự kết thúc kỷ nguyên vàng của đầu tư ngoại quốc. Phong tỏa ngặt nghèo ngay từ những ca Covid đầu tiên, những quy định hạn chế, chiến dịch tẩy chay, cưỡng bức chuyển giao công nghệ, căng thẳng Biển Đông : tất cả khiến họ phải thận trọng dù không muốn rời Trung Quốc. Chỉ có những công ty có thể giúp Bắc Kinh đuổi kịp khoảng cách công nghệ mới được đối xử tử tế hơn.

Chú trọng nội địa hơn là mở cửa thị trường, chính trị đứng trên kinh tế, đó là nhận định chung của các chủ doanh nghiệp. Chỉ riêng tổng giám đốc Stellantis (PSA-Fiat-Chrysler), Carlos Tavares phá vỡ « luật im lặng », ông tố cáo việc « chính trị hóa không khí kinh doanh từ bốn, năm năm qua ». Tavares dự báo căng thẳng với phương Tây sẽ tăng lên, những trừng phạt qua lại đặt các công ty vào tình cảnh khó khăn. Số bán xe hơi Đức, Nhật, Mỹ giảm sút vì ưu tiên dành cho xe Trung Quốc, thế nên các tập đoàn đầu tư nhiều vào Hoa lục sẽ chịu thiệt hại. Nhưng không chỉ trong lãnh vực xe hơi. Chưa bao giờ vốn đầu tư đổ sang các nước ổn định hơn nhiều như thế : Apple vào Việt Nam, TSMC tại Nhật Bản.

Các báo cáo của nhiều tổ chức khác nhau đều có cùng nhận định. US Business Council tập hợp 270 công ty lớn của Mỹ loan báo giảm đầu tư năm 2023, Phòng Thương mại Châu Âu khẳng định Trung Quốc không còn hấp dẫn. Nhóm nghiên cứu Rhodium cho biết đầu tư trực tiếp của châu Âu còn duy trì chỉ nhờ một vài tập đoàn lớn chủ yếu là Đức. Tưởng chừng « công xưởng thế giới » không thể thay thế, nhưng cuộc chiến thuế quan của Donald Trump vẫn được Joe Biden kế tục, và các công ty Trung Quốc dần bị loại khỏi thị trường chứng khoán New York. Hoa Kỳ sẽ tăng cường kiểm soát việc chuyển giao công nghệ về trí tuệ nhân tạo, vi tính lượng tử, công nghệ sinh học.

Và tệ hại nhất là nếu Trung Quốc xâm lăng Đài Loan, sẽ phá vỡ trạng thái lệ thuộc lẫn nhau về kinh tế. Hoa Kỳ và châu Âu vẫn chưa chuẩn bị, còn một Nhà nước kế hoạch như Trung Quốc có lẽ chống chọi tốt hơn. Dù sao đi nữa, tất cả những nhà lãnh đạo đều biết rằng leo thang thì tất cả đều thiệt hại, và Tập Cận Bình có lẽ chừng mực hơn Vladimir Putin.

Châu Âu đứng trước « trận động đất » Meloni ở Ý

Ảnh của chủ tịch đảng Huynh Đệ Ý chiếm trang nhất tất cả các báo hôm nay. Le Monde nhấn mạnh « Chiến thắng lịch sử của cực hữu Ý », Les Echos chạy tựa « Giorgia Meloni giành được quyền lực ». « Giorgia Meloni, thách thức cho châu Âu », tít lớn của Le FigaroLibération chạy tựa trang nhất « Phát-xít ở châu Âu : Mọi con đường đều dẫn đến La Mã »La Croix nhìn thấy « Bước ngoặt Meloni ».

Bài xã luận của La Croix đặt vấn đề, bà Meloni là tân phát-xít, hậu dân túy hay siêu bảo thủ ? Tất nhiên là mỗi thứ một ít, bà không phải là phe « trung hữu » như đã tự khẳng định, nhưng giờ đây cần đánh giá theo hành động cụ thể. Từ vài tuần qua, Giorgia Meloni cố gắng trấn an giới kinh doanh và các láng giềng châu Âu. Rằng bà không từ bỏ đồng euro, không chi tiêu xả láng, bà ủng hộ Ukraina, giữ khoảng cách với nước Nga của Putin. Tuy nhiên đây vẫn là một trận động đất, khi một quốc gia thành viên sáng lập Liên Hiệp Châu Âu (EU) được lãnh đạo bởi một người luôn ngưỡng mộ Mussolini, không giấu diếm sự thân cận với Viktor Orban.

Tương tự đối với Libération, thắng lợi đáng buồn của cực hữu Ý là một « trận địa chấn chính trị ». Đành rằng Huynh Đệ Ý tiếp tục cải cách, và tương đối bị trói tay vì cần đến ngân sách châu Âu. Nhưng đừng quên EU đã bị yếu đi vì chính sách dân túy của Hungary, Ba Lan, và chiến thắng mới đây của cực hữu Thụy Điển. Trong bối cảnh đó, Pháp cần phải sát cánh với Đức chiến đấu cho những giá trị châu Âu. Coi đây là « Bước ngoặt Ý », Le Figaro nhấn mạnh, cho đến nay ông Orban ở Hungary và đảng Pháp luật & Công lý (PiS) cầm quyền tại Ba Lan chỉ gây ra những rắc rối nho nhỏ trong châu Âu. Hai nước này chỉ mới gia nhập EU chưa đầy 20 năm, chiếm chưa đầy 5 % GDP của cộng đồng. Sự xuất hiện của bà Giorgia Meloni với tư cách người đứng đầu nền kinh tế thứ ba EU là một sự thay đổi sâu sắc về tương quan lực lượng.

Riêng Les Echos tương đối lạc quan khi cho rằng tuy có những tuyên bố cực đoan, nhưng Meloni vẫn cố duy trì sự kế tục với chính phủ tiền nhiệm Draghi. Bà không chống châu Âu mà tỏ ra hợp tác, và nhiệt tình ủng hộ Ukraina. Mối lo từ hai đồng minh Matteo Salvini và Silvio Berlusconi, vốn bênh vực Vladimir Putin nay giảm bớt vì họ nhận được ít phiếu.

***********

Tình hình Ukraine ngày thứ 216


Phan Châu Thành

28-9-2022

1. Nguồn của Nga chính thức công nhận: “mặc dù chống trả rất anh dũng, quân Nga ở Lyman đang trong tình trạng nguy hiểm”, sau khi quân Ukraina thành công đổ bộ qua sông Siversky Donetsk, liên tiếp chiếm nhiều làng mạc và cắt đứt con đường rút về phía đông của quân Nga:

 #AFU tries to cut off #Russian #Lyman Grouping
A YURI map for demo.
The situation near #Lyman continues to escalate and the climax of fighting has not yet come.#Lyman is despite the heroic defense still in danger.
Full Rep: https://t.co/qfCzNuSaH0 YURI /#UkraineWarNews pic.twitter.com/UcK4NrX8q9

—  News from Slavyangrad  Reports & Vids  (@DeuNachrichten) September 27, 2022

Nhiều nguồn của Nga đã công nhận điều này, cho thấy Nga có thể mất toàn bộ khu vực bất cứ lúc nào.

Lyman encirclement situation. Per RUS sources, the "road of life" is east and north (marked in green in the second map). Meanwhile, UKR keeps expanding its control to the North and NW. pic.twitter.com/zOIXOHwd4z

— Aaron Astor (@AstorAaron) September 27, 2022

#Ukraine #Lyman Front
Current situation pic.twitter.com/8yAfAfTB08

— — GEROMAN — The Zerbian –  – (@GeromanAT) September 27, 2022

Ở phía tây thành phố Lyman, quân Ukraina đã chiếm được Pisky-Radkivski, Ridkodub và Novoselivka:

#Ukraine Progression UKR à confirmer : Pisky- Rad’kivs’ki (vidéo à géolocaliser), Ridkodub (vidéo à géolocaliser) et Novoselivka (pas d’images à cette heure).
À noter que les sources pro-russes confirment la percée UKR débordant Lyman par le Nord. pic.twitter.com/U0hcHoJFzX

— cedric mas (@CedricMas) September 27, 2022

Hình ảnh quân Ukraina tiến vào Ridkodub:

Ukrainian forces entering Ridkodub which is located in the Donetsk Oblast, north of Lyman. pic.twitter.com/h6qxAxdrmr

— Mina Hanse (@hanse_mina) September 27, 2022

#Редкодуб, Донецкая обл. (https://t.co/Ify8SFtVGW), наши в селе https://t.co/PIvnDxyux6 #всу #RussianUkrainianWar pic.twitter.com/UfL3s5CY9N

— Necro Mancer (@666_mancer) September 27, 2022

#Lyman in the ‘boiler’. The village #Rydkodub (49.1857532, 37.7969095) of the Lyman city community in the Kramatorsk district of the Donetsk region.   #UkraineWillWin pic.twitter.com/dZMoI15hwW

— twings (@Sergiy6446) September 27, 2022

Quân Ukraina giải phóng Korovyi Yar:

More good news! Korovyi Yar on #Lyman front also confirmed under ukrainian control. #UkraineConflict #ukrainecounteroffensive pic.twitter.com/37gj5xtGYC

— Conflict Monitor (@MonitorConflict) September 27, 2022

Các nguồn độc lập cho thấy quân Nga đã mất kiểm soát toàn bộ phần phía tây Lyman:

Situation north of Lyman – Sep 27 13:00:
– Ukrainian forces liberated Pisky-Radkivski and reportedly continue to advance north alongside Oskil river.
– Ukrainian troops liberated Ridkodub and are pushing east towards Luhansk Oblast. #UkraineRussiaWar pic.twitter.com/PjMDarjFlb

— MilitaryLand.net (@Militarylandnet) September 27, 2022

The Battle of Lyman

The flag of Ukraine has been raised over Ridkodub in northernmost Donetsk region. The escape route for the rashist garrison in Drobysheve is likely cut off. The road out of Lyman is under Ukrainian fire control all the way to Kreminna. pic.twitter.com/gwkvmQeq5H

— Michael MacKay (@mhmck) September 27, 2022

…và vòng vây quanh Lyman đang khép lại:

New development around Lyman:

According Pro-Russian sources Ukrainian forces successfully crossed the Siversky Donetsk River. First UA recon units in armored cars reached Torsk and Kreminna. Russian troops abandoned the forest. Only 1 supply line left to Lyman. #Ukraine #Lyman pic.twitter.com/2Ulnt3RksW

— (((Tendar))) (@Tendar) September 27, 2022

Beaucoup de flux rapprochés de données à traiter aujourd'hui, ce qui n'est jamais anodin.
Zone de progression approximative de l'armée  dans la zone Svatove – Kreminna – Lyman entre le 26/09 et le 27/09.@Michel_Goya @jdomerchet@egea_blog @duprat_alain #UkraineRussianWar pic.twitter.com/0d9GsP2c3A

— Poulet volant (@Pouletvolant3) September 27, 2022

Luhansk will soon be  #Lyman
If you are Russian: flee or demand an end to this stupid #BrotherWar pic.twitter.com/CGOLLuatHn

— fxy (@fxy) September 27, 2022

Trong 10 ngày, quân Ukraina đã có những bước tiến đáng kể trên chiến trường này, nguồn từ Viện Nghiên cứu Chiến tranh ISW:

 Territorial gains next to #Lyman via @TheStudyofWar pic.twitter.com/ZmguH2YLMr

— KyivPost (@KyivPost) September 27, 2022

Tin từ Mỹ cho rằng quân Ukraina đã tiến sát tới thành phố Kreminna và quân Nga chỉ còn duy nhất 1 con đường để rút lui:

So the road due east to Kreminna is pretty much unusable now for RUS and the only "Road of Life" is NNE to Terny and up to Svetove. You can see why UKR forces are also pushing east toward Svetove… pic.twitter.com/UWmsqGjkQh

— Aaron Astor (@AstorAaron) September 27, 2022

Ở phía bắc, phòng tuyến của Nga trên sông Oskil trên thực tế không còn tồn tại, quân Ukraina chọc thủng nhiều nơi và đang tấn công về phía đông:

I think we are reaching Game-Over stage for Russia.
Ukraine has expanded their bridgehead near Kupyansk and established another bridgehead further North at Dvorichna. That makes 4 active attack axis East of Oskil River/North of Siversky Donets River. #Kharkiv #Donetsk #Ukraine pic.twitter.com/DO1KW3fxcd

— (((Tendar))) (@Tendar) September 27, 2022

Kupyansk-Vuzlovyi được giải phóng:

Ukrainian flag is now raising over Kupiansk-Vuzlovyi, a village & railway 5 km south-east of earlier liberated Kupiansk, as Ukrainian troops advanced further in Kharkiv Oblast. by Defense Intelligencepic.twitter.com/BdoNcIx5bQ

— Euromaidan Press (@EuromaidanPress) September 27, 2022

Một nhóm lính Nga bị bao vây và bắt ngay tại chiến trường:

 After an intense firefight, Ukrainians surround and capture a group of Russian soldiers in the forests near Lyman. pic.twitter.com/LKzhO4Yozd

— Captain Black Sea (@CaptainBlackSe1) September 27, 2022

Xe tăng đời mới T-90A của Nga được tìm thấy dưới sông:

A better image of an earlier seen (at that time completely submerged) Russian "Navy" T-90A

h/t @yarotrof pic.twitter.com/iIT6hjScZc

— Jakub Janovsky (@Rebel44CZ) September 27, 2022

Bộ binh Ukraina tập trung gần Lyman:

ZSU in the forests near Lyman. pic.twitter.com/ZSCfioql6M

— Fuat (@lilygrutcher) September 27, 2022

Band on the run… pic.twitter.com/QuAUQrDICo

— IgorGirkin (@GirkinGirkin) September 27, 2022

2. Một người đàn ông Nga ra nhập quân đội theo lệnh tổng động viên của Putin những ngày qua đã bị bắt. Anh ta kể: “ngày 21-09-2022, họ bắt tôi nhập ngũ. Không có huấn luyện gì cả, sau 2 ngày tôi đã bị gửi ra chiến trường Kupyansk. Trụ được 3 hôm thì bị bắt.” Như vậy, anh này ở trong quân ngũ Nga được đúng 6 ngày.

Kupyansk, #Ukraine
On September 21, putin declared a partial mobilization. This guy was called up. Without any training, he was on the front within 2 days. 3 days later, he was captured. No training, no prep. Most of his group was klilled.#Lyman #MobilizationInRussia pic.twitter.com/xO0m5geboa

— NAFO Warrior  (@NAFOWarriorz) September 27, 2022

A  citizen, who had been mobilized into the #RussianArmy just a few days ago, was captured by #Ukrainians in #Kharkiv region. #mobilization#RussianMobilization#UkraineRussiaWar pic.twitter.com/mBQgIqGxJD

— Oleksii Krasov (@OleksiiKrasov) September 27, 2022

Một nhóm lính Nga theo lệnh tổng động viên trên chiến trường phản ánh thực trạng:

#kherson#russianarmy #MobilizationInRussia #ukraine #UkraineFrontLines

Morale’s looking good.
Supplies looking good.
Already 7 freshly mobilized POWs now. pic.twitter.com/5lAGS3LGyx

— John G (@Longhairleeroy) September 27, 2022

Một người lính tăng Nga khác cũng thông báo rằng anh ta không được huấn luyện bất cứ ngày nào mà bị cử ngay tới Kherson:

Mobiks of the "elite" 1st Tank Regiment saying there will be absolutely no training for them ahead of them being sent to Kherson on the 29th. pic.twitter.com/aBlh0HIbFH

— Dmitri (@wartranslated) September 27, 2022

Thanh niên Nga cố tình làm gãy chân dể không phải đi lính:

Сломай ногу — получи на полгода отсрочку от #армии #mobilization #RussianArmy pic.twitter.com/FpgOIrijOQ

— Егор Серый (@EgorSeryj) September 27, 2022

…hay nhảy cả xuống đường ray tàu hỏa ở nhà ga:

#Mobilization:
Putin has instituted a BRING YOUR OWN NIGHT VISION* & DRONE policy for the conscripts.
* Must not have GPS.

Video of a Russian in #Moscow headed to the front on foot in 2022. pic.twitter.com/cwTTsWClLE

— Igor Sushko (@igorsushko) September 27, 2022

Một người khác đã tự nhảy từ tầng cao xuống khi bị gọi đi lính ở Moscow:

In #Moscow, a man committed suicide due to depression over #mobilization, writes Beware, Moscow. #MobilizationInRussia pic.twitter.com/179lzCLwEu

— Johan (@Helpful_Hand_SA) September 27, 2022

Bên trong doanh trại Nga thiếu đủ mọi thứ: túi ngủ, thuốc, bông băng… Lính Nga thậm chí đang phải dùng băng vệ sinh phụ nữ để cầm máu:

Join the army they said….
They will provide you everything you need they said…

Bring your own tampons they said… Wait whut?!?!

#mobilization #mobilisation #MobilizationInRussia #Orcs pic.twitter.com/UF0b0xKl5t

— Guido (@envirosec) September 27, 2022

Trang bị của một người y tá chiến trường của Nga với những đồ như từ thời thế chiến thứ 2 và bẩn thỉu:

«МЬІ СВОИХ НЕ БРОСАЕМ!
МЬІ СВОИХ ДОБИВАЕМ» 

Архівні кадри радянської аптечки 2 світової війни? Ні, сумка фельдшера-санітара Росії в 2022 році #mobilization #MobilizationInRussia #Donetsk #Luhansk #RussiaisATerroistState #StopRussiaNOW #StandWithUkraine️ pic.twitter.com/XzBOpPgGS4

— E.P (@e_ponomaryov) September 27, 2022

What is inside an orc's medic kit? Diseases.#Donetsk #Крим #kherson #lviv #luhansk #crimea #MobilizationInRussia pic.twitter.com/2JC283bsHG

— TheLvivJournal (@LvivJournal) September 27, 2022

Trong khi đó, truyền hình Nga chiếu phim Bộ trưởng Bộ quốc phòng Shoigu đi thăm một trại huấn luyện tân binh. Hãy chú ý tới hành động của huấn luyện viên mới thấy sự “chuyên nghiệp” của quân đội Nga tới mức nào, mà đây là phim tuyên truyền chính thức:

The Ministry of Defense of the Russian Federation published a video of the inspection of the reindeer breeder Shoigu in one of the camps for the preparation of future minced meat.

Pay special attention to the actions of the fire training instructor #mobilization  pic.twitter.com/XjGx7QIzyE

— MAKS 22 (@Maks_NAFO_FELLA) September 27, 2022

Phương pháp huấn luyện tân binh của lính Nga:

Підготовка елітного спецназу русні перед відправкою в Україну 

Ніхера в них не змінюються, ще більше становляться дебілами. Але нам це на користь. ЗСУ ебаште ціх дебілов . Хіба це люди ? Генно модефіковані орки !  pic.twitter.com/Q0POBdmGif

— Natasha Evkova (@NatashaEvkova) September 27, 2022

Xe bus bị hỏng nên tân binh phải cuốc bộ:

Мобилизованные в Саратовской области идут до военкомата пешком, потому что сломался автобус. Нарушая все правила движения колонной. pic.twitter.com/D1eR8beSvh

— Serg Wысоцкий (@SergAibertich) September 27, 2022

…rồi say rượu đánh nhau:

#mobilization in russia… Drunk russian morons kill each other by themselves – they don’t even have to be sent to the front. The second army of the world…. These dossers will attack #NATO? #putin's Eagles!!! pic.twitter.com/Gso45pVUPC

— Save Ukrainian Souls (@galcpmedia) September 27, 2022

Các công ty nước ngoài còn ở lại Nga nhận được lệnh phải hỗ trợ chính phủ Nga trang bị cho binh lính:

International companies are now obliged to assist the #Kremlin’s war mobilization by helping conscript soldiers and equip the army.

 Please share this information!

1/2#mobilization #Russia #Russians #MobilizationInRussia #Ukraine️ pic.twitter.com/yNnuDZuyIT

— News of Ukraine (@uasupport999) September 27, 2022

Từ khi Putin tuyên bố tổng động viên, 130.000 người Nga đã chạy qua Georgian, khiến tình hình biên giới căng thẳng:

Russian heroes are fleeing #mobilization. Russian-Georgian border. #MobilizationInRussia pic.twitter.com/PPGir6vYr2

— Tomasz Baart-Bartecki (@TomaszBaart) September 27, 2022

Po vyhlášení mobilizace Rusko opustilo cca. 130 000 mužů do Gruzie. pic.twitter.com/sZHbHGLnVG

— krupica слава Україні! (@krupica) September 27, 2022

 #mobilization #update: #Russia – 20220927 – unknown place – Reported around 14.30 pm, video shows situation being described as near the border with #Georgia pic.twitter.com/IGZJLaVExY

— glosm eusec (@glosmeusec) September 27, 2022

Ucieczka z Rosji przed mobilizacją trwa. Kolejka przed przejściem Wierchnij Lars w stronę Gruzji.
27.09.2022 #Rosja #mobilization #mobilizacja pic.twitter.com/WLosMwVZDG

— Tomasz Baart-Bartecki (@TomaszBaart) September 27, 2022

Lính Nga đang có mặt ở đó và tìm cách bắt những người có tên trên danh sách tổng động viên ngay khi xếp hàng vượt biên:

#Mobilization:
Putin regime enforcers are handing out conscription notices to Russian men stuck in the traffic jam trying to cross the border into #Georgia. pic.twitter.com/Kvsenbb2wF

— Igor Sushko (@igorsushko) September 27, 2022

Quân động viên ở Sevastopol được cử luôn ra chiến trường:

 So in #Sevastopol, the men called up as part of the partial mobilization were sent off.

A crowd gathered in the city center and chanted "Thank you!"#mobilization #Russia pic.twitter.com/PrEYIJezIs

— K Boz (@KBoz3) September 27, 2022

Bloomberg cho rằng chính phủ Nga đã không tính kỹ tới những thiệt hại lớn của nền kinh tế do ảnh hưởng của lệnh tổng động viên, khi thị trường lao động ngay lập tức thiếu đi hàng trăm ngàn lao động nam, mà đó thường là những lao động chính.

Putin's invasion of Ukraine is hitting two of the battered Russian economy’s weak spots https://t.co/XUthxuNuvj via @bpolitics #Russia #economy #mobilization #GDP #war

— Brent Erickson (@BErickson_BIO) September 27, 2022

Người Nga nhanh chóng xóa bỏ các biểu tượng Z ủng hộ cuộc xâm lược sau lệnh tổng động viên:

Taka sytuacja.#Mobilizacja#Mobilization pic.twitter.com/MPE7dgbT1A

— Kozia Księżniczka (@Mala_Kozka) September 27, 2022

Quân đội Nga đã phải tiến vào thủ đô Makhachkala của Dagestan để chống lại các cuộc biểu tình chống lệnh tổng động viên:

DEVELOPING:

Russian troops have been deployed to Makhachkala's main square ahead of planned protests there later today.

Dagestani Telegram channels are encouraging their followers to attend the event but have warned them to 'be ready for armed confrontations'.#mobilization pic.twitter.com/6myqvBNmqs

— WhereisRussiaToday (@WhereisRussia) September 27, 2022

Việc tổng động viên ngày càng lộn xộn, khi ngay cả một người lính tàn tật cũng nhận được giấy gọi nhập ngũ:

В Адыгее повестку принесли инвалиду-колясочнику

Об этом изданию «Блокнот Краснодара» рассказал сам 40-летний капитан запаса Михаил Тимошенко. Сотрудник военкомата в присутствии полицейского выдал ему повестку и велел на следующий день явиться в военкомат pic.twitter.com/DUyHrSDfM8

— Россиюшка Тудей (@RuToday) September 26, 2022

Theo tin từ cổng thông tin Meduza – Nga, bắt đầu từ mai, 28-09-2022, chính phủ Nga bắt đầu cấm những người đàn ông ở tuổi quân dịch rời khỏi Nga. Ngoài ra, biên phòng Nga ở mọi cửa khẩu sẽ nhận được danh sách phải đi lính, để giữ lại ngay lập tức những người có tên trên danh sách.

3. Các hình ảnh từ phòng kiểm phiếu về cái gọi là “trưng cầu dân ý để sát nhập 4 vùng tạm chiếm vào Liên bang Nga” cho thấy rất nhiều phiếu bầu để trắng. Ngay cả khi bịa đặt, Nga bịa đặt cũng không nên hồn:

Russian stupidity has no borders. On the photos from the so-called 'referendum', the ballots are empty, with neither 'yes' nor 'no' choosed.

No need to try hard for russian population, they will buy into anything.#UkraineWar #Referendum pic.twitter.com/9r9f30h0vP

— Be brave like Ukraine  (@ukrbravery) September 27, 2022

Trong khi đó, đài RT phỏng vấn một “quan sát viên độc lập nước ngoài” Fernando Moragon, được cho là đến từ Tây Ba Nha:

 #Ukraine  #Russia #referendum

The vote count continues in #Donetsk, Donetsk People's Republic (#DPR).

This process is being monitored by foreign observers. According to Spanish observer Fernando Moragon,
1/2 pic.twitter.com/YPkcgQpBRl

— Meridionali Aura (@MeridionaliAura) September 27, 2022

…nhưng Google đưa ra kết quả rằng đây chính là Chủ tịch hội nghiên cứu Tây Ba Nha – Nga.

…thường xuyên có các tuyên bố ủng hộ Putin chống lại Mỹ hay EU, cho rằng tương lai của phương Tây sẽ chỉ là một đống đổ nát. “Các chuyên gia độc lập” từ phía Nga luôn luôn là vậy, một đám lừa đảo, dối trá.

Tương tự có thể nhìn thấy ở đây, nguồn TACC:

LE VIOLAZIONI DI KIEV:sono l'unica infrazione al referendum russo,visto che Kiev bombarda la scuola usata per votare nella regione di Kherson,facendo del proprio meglio per Deligittimare i voti e NONOSTANTE gli osservatori internazionali,CONFERMINO la legittimità pic.twitter.com/tHM0otJeU6

— EdiTullioMassimo (@EdiTMMecchia) September 27, 2022

Kết quả “trưng cầu dân ý” các vùng tỷ lệ ủng hộ ra nhập Nga đều trên 92%,

#Russia #Ukraine #referendum #Donetsk #kherson #Zaporozhye #lugansk pic.twitter.com/4ZXgrXxsk5

— Light Beings Observer (@delaruefrederic) September 27, 2022

Nga cũng không thèm để ý rằng họ chưa hoàn toàn chiếm được cả 4 tỉnh, nhưng mặc nhiên “sát nhập” cả những vùng chưa chiếm được vào lãnh thổ của họ.

#referendum #territoriliberati

Risultati delle votazioni per regioni :

– Nella LPR – 97,93%;

– Nel DPR – 98,69%;

– Nella regione di Zaporozhye – 97,81%;

– Nella regione di Kherson – 96,75%. pic.twitter.com/z31GnPaCcO

— EdiTullioMassimo (@EdiTMMecchia) September 27, 2022

Os resultados preliminares dos referendos sobre a adesão de novas regiões à Federação Russa.

Região de Zaporozhye: 98,19% a favor (18% dos votos apurados).

DNR: 97,91% a favor (14% apurados).

NRL 97,82% a favor (13% apurados)

Kherson: 96,97% a favor (14% apurados). pic.twitter.com/AAMNECKP48

— Julio Cesar (@JulioCe79326688) September 27, 2022

Tiếp tục một sai lầm lộ liễu của Nga, khi công bố rằng có 32 927 người đã đi bầu ở Kherson, tức là chỉ có chưa tới 3% dân số tỉnh này tham gia cuộc trưng cầu dân ý. Như vậy, trên thực tế, tỷ lệ ủng hộ Nga ở Kherson chỉ khoảng 3%

Roughly 3% of total #Kherson population voted for #Putlers #Referendum. #Population of Kherson is just over a million. #Russians will say its part of #Russia with a win of 97% vote share in favour of Russia. This same drama happened in #Crimea 2014. pic.twitter.com/kmV33i0Qj4

— Baroon Varma Барун Варма   (@BaroonV) September 27, 2022

And just for S&G here are the demographics for #Kherson. https://t.co/LAtsnDh1cc pic.twitter.com/MCpHc8qxUw

— Fibognocchi  (@Fibognocchi) September 27, 2022

4. Quân Nga vẫn tiếp tục tấn công trên toàn mặt trận Bakhmut, nhưng không thu được kết quả gì đáng kể. Từ nhiều tháng nay, họ vẫn lặp đi lặp lại những chiến thuật cũ vào những vị trí cũ, khác hẳn sự linh hoạt trong tấn công của phía Ukraina:

Bakhmut
The AFU repulsed RU attacks all along the line. There might be some minor progress in the Kodema area south of Bakhmut. I wont list the town names, there is a map to look at. pic.twitter.com/uQvt9GoVI6

— Def Mon (@DefMon3) September 27, 2022

Phía Nga chiếm được một điểm kiểm soát của quân Ukriana trên con đường Bakhmut – Lysychansk

–  (PT 1)

Tropas russas capturam um posto de controle das Forças Armadas Ucranianas na rodovia Bakhmut-Lysichansk. pic.twitter.com/9jSHNfJBmr

— OSINT Brazil – End of the World Edition (@OsintBrazil) September 27, 2022

Hai người lính Ukraina bị bắt:

Russia: Ukraine, In The Grip, In the Bakhmut direction, they took captive dill….27-09-2022 pic.twitter.com/MEELSsiGBG

— Rowan Van Dijk (@Lastkombo) September 27, 2022

Ở phía bên kia, một hệ thống chiến tranh điện tử, làm nhiễu sóng drone của Nga bị phát hiện:

Уничтожение комплекса РЭБ Р-330Ж "Житель" #ВС_РФ огнём 30-мм автопушки БТР-4Е ВСУ#UkraineRussiaWar #Ukraine #UkraineWillWin #HIMARS #Kherson #russiaisateroriststate #RussiaUkraineWar #Kharkhiv #Bakhmut #moblization pic.twitter.com/iBPs1rmUXx

— War_2022 (@War2022ua) September 27, 2022

Lính Nga bị tiêu diệt:

По данным нашей разведки в районе Бахмута в посадках орудуют партизаны ОУН-УПА, которые славятся своей жестокостью и неприязнью к военнослужащим ВС РФ (с)
(полное видео https://t.co/mr4sdbSbxI) #всу #роа #всрф #потерьнет #RussianUkrainianWar https://t.co/sczCgzbdwM pic.twitter.com/TQl8ZV282Q

— Necro Mancer (@666_mancer) September 27, 2022

Xe tăng Ukraina tiến về hướng Bakhmut:

Українські захисники продовжують звільняти Україну від російських окупантів!
Слава Воїнам України! pic.twitter.com/HWxYCjHXKH

— UkrArmyBlog  (@UkrArmyBlog) September 27, 2022

Phóng viên vẫn ở bên trong thành phố:

Vakarchuk in Bakhmut pic.twitter.com/by4ow4iDhH

— Malinda     (@TreasChest) September 27, 2022

…phía đông Bakhmut đã bị phá hủy hoàn toàn:

На кадрах східна окраїна Бахмута. Вже майже місяць тут тривають тяжкі бої
Окупанти просто розстрілюють житлові будинки з танків та артилерії

Під завалами досі можуть бути люди, дістатися цього місця рятувальникам практично неможливо
Скільки загиблих- ніхто пока сказати не може pic.twitter.com/7xl0x1uMn4

— hochu dodomu v UA (@hochu_dodomu) September 27, 2022

Cầu cũng bị bắn hỏng:

blown up bridge in #Bakhmut #Donetsk region pic.twitter.com/VY0aJtDinq

— C4H10FO2P (@markito0171) September 27, 2022

Đánh không lại, Nga lại tiếp tục đe dọa vũ khí hạt nhân, sau khi tất cả những bịa đặt về khí đốt, ảnh hưởng kinh tế, sức mạnh quân sự hóa ra đều là ảo tưởng.

I dont know if your being sarcastic..?  The situation in Lyman is fantastic unless you get your news from RWA or other delusional vatniks. Youll see soon anyways. As for Bakhmut its still strongly under Ukrainian control despite major moskal attempts since months…? pic.twitter.com/hTEFFoaM9p

— Stugna-P enjoyer (@StugnaP_enjoyer) September 27, 2022

5. Phía Nga công bố Zaporizhia có hơn 39.000 người đi “bỏ phiếu đồng ý sát nhập” trên tổng số 1,67 triệu dân trước chiến tranh (2,3%), vô tình cũng cho thấy sự ủng hộ Nga ở đây ít thế nào.

That's 97.81% "Da" votes out of 39,367 ballots in Zaporizhia Oblast, whose population was 1,666,515 before Russia's invasion. pic.twitter.com/VRGmHnsmRk

— Bucktron  he/him (@bucktron2021) September 27, 2022

Từ đầu cuộc chiến, Nga luôn luôn tuyên bố rằng không sở hữu tên lửa Tochka-U, nhưng ngày 08-07-2022, lính Nga lại đưa phim này lên mạng rồi vội vàng xóa đi ngay sau 30 phút:

Since the beginning of the invasion, Russia has repeatedly tried to claim that they do not operate Tochka U missiles (despite endless evidence to the contrary).

This morning Rusich (Openly Neo Nazi Russian group) slipped up and posted this video before deleting it 30 mins later pic.twitter.com/MztS0rJD5f

— Artoir (@ItsArtoir) July 8, 2022

6. Chỉ cần sự ủng hộ của chưa tới 39.000 người, Putin mặc nhiên đòi sát nhập tỉnh Kherson vào Liên bang Nga:

The pseudo-referendum is fabricated with meager numbers of votes.

A total of 39,367 people "voted" in the occupied part of Zaporizhzhia region, and 32,933 in Kherson region
 Follow @Flash_news_ua pic.twitter.com/mFf6ZFQQrq

— FLASH (@Flash_news_ua) September 27, 2022

Tuy nhiên, ngay lập tức tỉnh trưởng Kherson do Nga lập nên đưa ra tuyên bố rằng: “Kherson sẽ rời khỏi Ukraina để ra nhập Nga”:

BREAKING:

The Russian imposed governor of Kherson Oblast has declared that the region has 'voted' to leave Ukraine and become a part of Russia.#Kherson #Ukraine #UkraineRussiaWar pic.twitter.com/uSU2UTZyjI

— WhereisRussiaToday (@WhereisRussia) September 27, 2022

…còn Putin “vui mừng khi thấy người dân ở những vùng có trưng cầu dân ý đều muốn ra nhập Liên bang Nga” – những màn kịch vụng về công khai nhưng không hề thấy ngượng của chính quyền một quốc gia có diện tích lớn nhất thế giới.

.
.

“It is a salvation of people in all territories where this #referendum is being held that is at forefront and is center of attention of our an entire society, an entire country.”

#Vladimir_Putin – about referendums in #LPR, #DPR, #Kherson and #Zaporozhye regions. pic.twitter.com/8ycLxQDNfY

— Milky Way (@MilkyWa34808762) September 27, 2022

Tình báo Anh cho biết, 30-09-2022, tổng thống Nga Putin dự định sẽ tuyên bố 4 vùng đất bị Nga xâm lược này sẽ trở thành lãnh thổ của Nga:

Putin anunciará la anexión de las regiones L/DPR, Zaporozhye y Kherson el 30 de septiembre, – inteligencia británica.

Putin puede hacer tal declaración durante un discurso ante las cámaras del parlamento ruso.

Esta inteligencia británica si que pic.twitter.com/lJhTRoodby

— Sarah Ilych (@Sarah83336937) September 27, 2022

Một xe MaxxPro do Mỹ viện trợ bị phá hủy:

Soldiers from Buryatia showed an American MRAP-class International MaxxPro armored vehicle destroyed in the Kherson area. pic.twitter.com/MUSB6Th3IB

— Venik (@venik44) September 27, 2022

Máy bay Su-24M của Ukraina ném bom vị trí Nga gần Davydiv Brid:

A pair of Ukrainian Su-24Ms drop bombs on Russian positions near Davydiv Brid, #Kherson Oblast. #UkraineRussiaWar pic.twitter.com/BNZkSTjilA

— MilitaryLand.net (@Militarylandnet) September 27, 2022

Quân Ukraina chiếm được một vị trí của Nga:

‘We cld see they were fleeing in small groups.’ Tonight ⁦@Channel4News⁩ I’m reporting from an abandoned Russian position near Kherson. I saw ‘the things they carried’ and left behind. With ⁦@munksoren⁩ ⁦@hodgerobpic.twitter.com/tz7qNAhM1P

— Lindsey Hilsum (@lindseyhilsum) September 27, 2022

 Soldat ukrainien tirant un missile anti-char BGM-71 TOW de conception américaine monté sur un HMMWV, oblast de #Kherson.#Ukraine #UkraineWar #Russia #RussiaUkraineWar pic.twitter.com/wgad5LkNU5

— C'est Carré  (@Cest__Carre) September 27, 2022

7. Vũ khí của Nga cực kỳ hiện đại, quân đội thứ 2 trên thế giới được huấn luyện chuyên nghiệp nên kết quả là tên lửa Pantsir-S2 của Nga bắn vào đồng đội khi được phóng lên:

"No training, no problem! Financing available" #russianarmy #mobilization https://t.co/BdWFxCAiHe pic.twitter.com/hKgou7p1hG

— hellfirekotyk (@hellfirekotyk) September 27, 2022

8. Cựu tổng thống Nga Dmitry Medvedev lại tiếp tục “bài ca” về việc Nga sẽ sử dụng vũ khí nguyên tử: “Chúng tôi sẽ không hỏi ý kiến ai và cũng chẳng suy nghĩ gì nhiều, đó là điều chắc chắn!” và “phương Tây sẽ không làm gì để cứu Ukraina cả”. Ông ta cũng từng tuyên bố: “Phương Tây sẽ không dám viện trợ vũ khí cho Ukraina vì lo sợ tuyên chiến với Nga” hồi tháng 2-2022.

Thực tế đang cho thấy rằng, tay “tổng thống KGB 70 tuổi” đang sẵn sàng hành xử ác độc với chính dân Nga chứ không chỉ với các dân tộc khác, cũng như bộc lộ cho chúng ta thấy một giàn lãnh đạo lỗi thời, vô nhân tính và kém cỏi, bởi ngoài việc đe dọa về vũ khí hạt nhân, mọi “vũ khí”, tính toán, tiên liệu như chiến tranh nhiên liệu, lương thực, ảnh hưởng… của Nga đều không đem lại hiệu quả gì trên thực tế. Thế này thì “đưa nước Nga tới chiến thắng” kiểu gì?

Viva Ukraina.

*********

voatiengviet.com

Mỹ yêu cầu Hội đồng Bảo an lên án Nga về việc trưng cầu dân ý ‘giả hiệu’ ở Ukraine

Reuters

Mỹ sẽ đưa ra một nghị quyết tại Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc lên án các cuộc trưng cầu dân ý do Nga tổ chức tại các khu vực chiếm đóng ở Ukraine, đại sứ Hoa Kỳ tại Liên hiệp quốc Linda Thomas-Greenfield cho biết ngày 27/9.

Nghị quyết sẽ được đưa ra cùng với Albania, kêu gọi các quốc gia thành viên không công nhận bất kỳ tình trạng bị thay đổi nào của Ukraine và cũng buộc Nga phải rút quân khỏi nước láng giềng, bà Thomas-Greenfield phát biểu tại cuộc họp của hội đồng.

Một quan chức Mỹ cho biết Hoa Kỳ đang khẩn trương đưa ra nghị quyết, nhưng không nói rõ khi nào sẽ chính thức.

Nga có khả năng phủ quyết một nghị quyết như vậy nhưng bà Thomas-Greenfield cảnh báo nếu Nga phủ quyết ở đây, Washington sẽ tìm đến Đại hội đồng Liên hiệp quốc để gửi thông điệp rõ ràng tới Moscow.

Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc đã họp trên 20 lần về vấn đề Ukraine trong năm nay nhưng chưa thể có hành động đáng kể vì Nga là một thành viên thường trực có quyền phủ quyết cùng với Anh, Mỹ, Pháp, Trung Quốc.

Đại sứ Nga tại Liên hiệp quốc, Vassily Nebenzia, không đề cập thẳng tới nghị quyết mà Mỹ sắp đưa ra nhưng nói trước cuộc họp của hội đồng rằng các cuộc trưng cầu dân ý Nga tổ chức là minh bạch và tuân thủ các quy chuẩn.

Ukraine nói các cuộc bỏ phiếu đó trong nhiều trường hợp được thực hiện một cách cưỡng bức.

Các quan chức do Nga bổ nhiệm tại 4 khu vực mà Nga chiếm đóng của Ukraine ngày 27/9 báo cáo sau năm ngày bỏ phiếu, đa số ủng hộ việc gia nhập vào Nga. Moscow gọi đây là “trưng cầu dân ý”, Kyiv và phương Tây tố cáo là giả mạo.

Tổng thống Ukraine nói với Hội đồng Bảo an qua video trực tuyến rằng kết quả bỏ phiếu Nga đã định đoạt từ trước. Ông kêu gọi loại Nga ra khỏi tất cả các tổ chức quốc tế cũng như áp đặt thêm chế tài mới nhắm vào Moscow.

Ngay từ lúc mở màn cuộc họp, Nga dẫn luật lệ của Liên hiệp quốc phàn nàn rằng lẽ ra Tổng thống Ukraine không được phép phát biểu trực tuyến qua video.

Phát biểu tại cuộc họp này, đại sứ Trung Quốc tại Liên hiệp quốc, Zhang Jun, nói cô lập và chế tài chỉ dẫn tới ngõ cụt, đồng thời kêu gọi đàm phán để chấm dứt xung đột.


***********

voatiengviet.com

Giới lập pháp Mỹ muốn ngăn các khoản đầu tư đổ vào Trung Quốc

Reuters

Một nhóm các nhà lập pháp Mỹ bao gồm Chủ tịch Hạ viện Nancy Pelosi, Lãnh đạo Khối đa số ở Thượng viện Chuck Schumer và Thượng nghị sĩ Đảng Cộng hòa John Cornyn ngày 27/9 kêu gọi Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden ban hành lệnh hành pháp ngăn cản các khoản đầu tư đổ vào Trung Quốc và những nước khác.

Quốc hội đang xem xét luật cho phép chính phủ Hoa Kỳ các quyền hạn mở rộng để chặn hàng tỷ đô la đầu tư của Hoa Kỳ vào Trung Quốc. Đề nghị này đã bị loại ra khỏi luật trợ cấp cho việc nghiên cứu và sản xuất chip bán dẫn của Hoa Kỳ được thông qua vào tháng 8.

Các nhà lập pháp, bao gồm đảng viên Dân chủ Bill Pascrell và đảng viên đảng Cộng hòa Brian Fitzpatrick, viết trong thư gửi Tổng thống Biden rằng trong lúc các cuộc đàm phán tiếp diễn, “an ninh quốc gia của chúng ta không thể chờ đợi” và kêu gọi Tổng thống nên hành động ngay lập tức “để bảo vệ an ninh quốc gia và khả năng phục hồi chuỗi cung cấp của chúng ta trong các khoản đầu tư ra nước ngoài sang các đối thủ nước ngoài.”

Tòa Bạch Ốc và Tòa đại sứ Trung Quốc chưa phản hồi về việc này.

Quan chức an ninh quốc gia Tòa Bạch Ốc Peter Harrell hồi đầu tháng cho biết chính quyền Biden vẫn chưa đưa ra quyết định cuối cùng về cơ chế đầu tư ra nước ngoài quy định các khoản đầu tư của Mỹ vào Trung Quốc.

Ông Harrell nhấn mạnh rằng bất kỳ biện pháp nào nhắm mục tiêu vào các khoản đầu tư như vậy nên được quy định chặt chẽ để giải quyết các lỗ hổng hiện có và các rủi ro an ninh quốc gia.

“Khi chúng ta nhường quyền sản xuất và bí quyết công nghệ của mình cho các đối thủ nước ngoài, chúng ta đang làm tổn hại đến nền kinh tế, khả năng cạnh tranh toàn cầu của chúng ta, người lao động Mỹ, ngành công nghiệp và an ninh quốc gia. Hành động của chính phủ trên mặt trận này đã quá chậm để xử lý phạm vi và mức độ của những nguy cơ trầm trọng này,” thư của các nghị sĩ nêu rõ.

Luật được đề nghị nhằm giúp chính phủ có tầm nhìn rõ hơn về các khoản đầu tư của Hoa Kỳ. Luật bắt buộc phải thông báo cho chính phủ về các khoản đầu tư có thể rơi vào các quy định mới này và Hoa Kỳ có thể sử dụng các thẩm quyền hiện có để chặn đầu tư hoặc giảm thiểu rủi ro.


***********

voatiengviet.com

Số lượng người Nga vào EU tăng 30% sau lệnh huy động quân của Putin

Reuters

Số lượng người Nga vào Liên hiệp châu Âu tăng vọt sau lệnh động viên một phần của Moscow, và số người vượt biên trái phép có thể sẽ tăng lên nếu Nga đóng cửa biên giới không cho những người trong độ tuổi thi hành nghĩa vụ quân sự ra khỏi nước, cơ quan biên giới EU Frontex cảnh báo ngày 27/9.

Sau những thất bại trên chiến trường Ukraine, Tổng thống Nga Vladimir Putin công bố lệnh động viên một phần hôm 21/9, một động thái khiến hàng nghìn người Nga đổ xô vượt biên giới sang các nước láng giềng.

“Trong tuần qua, gần 66.000 công dân Nga đã nhập cảnh vào EU, tăng hơn 30% so với tuần trước đó. Hầu hết tới Phần Lan và Estonia”, Frontex cho biết trong một thông báo, đề cập đến tuần lễ từ ngày 19/9 đến ngày 25/9.

Frontex nói chỉ trong 4 ngày qua, 30.000 công dân Nga đã đến Phần Lan.

Phần lớn người Nga sang EU có giấy phép cư trú, có visa hoặc có hai quốc tịch, Frontex cho biết.

Cơ quan này nói: “Frontex ước tính rằng các vụ vượt biên bất hợp pháp có thể sẽ gia tăng nếu Liên bang Nga quyết định đóng cửa biên giới đối với những người trong độ tuổi thi hành nghĩa vụ quân sự,” đồng thời cho biết thêm rằng về lâu dài, việc người Nga lưu trú bất hợp pháp tại EU cũng có thể xảy ra.

27 quốc gia EU ngày 26/9 đã bắt đầu thảo luận về cách đối xử với làn sóng này nhưng cho đến nay vẫn chưa đạt được thỏa thuận nào.

Vào cuối tháng 8, EU không thống nhất được về một lệnh cấm visa đối với du khách Nga, một động thái được các nước Baltic và một số nước khác yêu cầu. Thay vào đó, EU quyết định làm cho việc nhận visa nhập cảnh vào khối này trở nên đắt đỏ và mất thời gian hơn đối với du khách Nga.

Hôm 19/9, Estonia, Latvia, Lithuania và Ba Lan bắt đầu thực thi các hạn chế nhập cảnh đối với du khách Nga.

Phần Lan có kế hoạch đưa ra các hạn chế tương tự.


************

Ông Zelensky tuyên bố không đàm phán với Nga


Tổng thống Zelensky nói Ukraine sẽ không đàm phán với Nga sau khi Moskva tổ chức trưng cầu dân ý về sáp nhập 4 vùng lãnh thổ nước này.

"Việc Nga công nhận các cuộc trưng cầu dân ý giả là 'bình thường', thực hiện kịch bản giống như ở Crimea trước đây, và một nỗ lực khác nhằm sáp nhập lãnh thổ Ukraine đồng nghĩa rằng không còn gì để nói với tổng thống Nga hiện tại", Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky phát biểu qua video với Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc ngày 27/9.

Tổng thống Ukraine gọi các cuộc trưng cầu dân ý của Nga trên lãnh thổ Ukraine là "trò hề". Ông đồng thời khẳng định các số liệu kết quả của cuộc trưng cầu đã được định đoạt từ trước.

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky phát biểu qua video trước phiên họp Đại hội đồng Liên Hợp Quốc ngày 21/9. Ảnh: AFP.

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky phát biểu qua video trước phiên họp Đại hội đồng Liên Hợp Quốc ngày 21/9. Ảnh: AFP.

Cuộc trưng cầu dân ý về sáp nhập Nga được tổ chức trong 5 ngày kể từ 23/9 tại 4 khu vực Donetsk, Luhansk, Zaporizhzhia và Kherson, chiếm khoảng 15% lãnh thổ Ukraine.

Kết quả kiểm phiếu sơ bộ ngày 27/9 cho thấy tỷ lệ ủng hộ sáp nhập Nga ở 4 vùng dao động từ 87% tới 98,5%. Kết quả cuối cùng có thể được công bố sớm nhất vào 9h ngày 28/9 (khoảng 13h Hà Nội) tại vùng Zaporizhzhia và trong vài ngày tới tại các vùng còn lại.

Người đứng đầu Thượng viện Nga cho biết Hạ viện có thể xem xét hợp nhất 4 khu vực ở Ukraine vào ngày 4/10.

Giới quan sát cho biết các cuộc trưng cầu dân ý này có thể mở đường cho Tổng thống Vladimir Putin sáp nhận 4 khu vực vào Nga, sau đó mô tả bất kỳ nỗ lực phản công nào của Ukraine ở các khu vực này là cuộc tấn công vào nước Nga.

Tổng thống Putin hôm 21/9 tuyên bố Nga có thể sử dụng mọi công cụ sẵn có, kể cả các loại "vũ khí với mức độ hủy diệt khác nhau", để bảo vệ "toàn vẹn lãnh thổ". Phát biểu này của ông Putin khiến các lãnh đạo phương Tây lo ngại về nguy cơ Nga sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật cỡ nhỏ ở Ukraine.

Tuy nhiên, ông Zelensky cho rằng "các mối đe dọa sử dụng hạt nhân cũng trở thành câu chuyện thường xuyên của các quan chức và nhà tuyên truyền của Nga".

Thanh Tâm (Theo AFP, TASS, Reuters)


************

Nga lợi bất cập hại với lời đe dọa hạt nhân


Tổng thống Putin và các quan chức cấp cao đe dọa sử dụng vũ khí hạt nhân, nhưng kịch bản này có thể gây nhiều thiệt hại cho Nga hơn là lợi ích.

Phó chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev hôm 27/9 tuyên bố Nga có quyền đáp trả bằng vũ khí hạt nhân nếu "mối đe dọa với Nga vượt quá giới hạn nguy hiểm được xác định".

Ông cũng đề cập đến kịch bản Moskva "buộc phải sử dụng loại vũ khí đáng sợ nhất chống lại chính quyền Ukraine, bên đã có những hành động hung hăng quy mô lớn, đe dọa sự tồn vong của nhà nước Nga". Đây là thuật ngữ được quy định là một trong những điều kiện tung đòn tấn công trong học thuyết hạt nhân của Nga.

Tổng thống Vladimir Putin trong bài phát biểu ngày 21/9 cũng ám chỉ về một cuộc tấn công hạt nhân, tuyên bố sử dụng "tất cả công cụ sẵn có" để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ quốc gia. Theo giới quan sát, các cảnh báo về việc sử dụng vũ khí hạt nhân luôn có sức nặng và ông chủ Điện Kremlin hoàn toàn hiểu rõ điều này.

Tổ hợp tên lửa RS-24 Yars trong lễ Duyệt binh Chiến thắng trên Quảng trường Đỏ ở thủ đô Moskva, Nga, hồi tháng 5. Ảnh: AFP.

Tổ hợp tên lửa RS-24 Yars trong lễ Duyệt binh Chiến thắng trên Quảng trường Đỏ ở thủ đô Moskva, Nga, hồi tháng 5. Ảnh: AFP.

Các nước phương Tây cho biết họ gần đây không nhìn thấy bất kỳ dấu hiệu nào về việc Nga đang chuẩn bị sử dụng vũ khí hạt nhân, nhưng cũng lưu ý cần xem xét cảnh báo của Tổng thống Putin một cách nghiêm túc, vì ông hoàn toàn có khả năng làm điều này với tình thế khó khăn hiện nay.

Keir Giles, người đứng đầu Trung tâm Nghiên cứu Xung đột có trụ sở ở Anh, nhận định mục đích của ông Putin và ông Medvedev khi đưa ra những tuyên bố về kịch bản sử dụng vũ khí hạt nhân là nhằm răn đe Ukraine và phương Tây.

"Những cảnh báo như vậy có thể khiến phương Tây lo ngại và giảm đà hỗ trợ cho Ukraine", Giles nói.

Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng khó có kịch bản Nga được lợi nếu sử dụng vũ khí hạt nhân. Trong hầu hết các tình huống, việc Nga phá vỡ những quy ước cấm kỵ về vũ khí hạt nhân đã được áp dụng kể từ sau Thế chiến II sẽ khiến nước này rơi vào tình cảnh tồi tệ hơn, có nguy cơ mất đi một số người bạn đã ở bên cạnh họ kể từ khi xung đột với Ukraine bùng phát.

Theo Francois Heisbourg, cố vấn về quốc phòng tại Quỹ Nghiên cứu Chiến lược có trụ sở tại Paris, Pháp, ngay cả kịch bản Nga sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật cỡ nhỏ trên chiến trường sẽ tạo ra "chấn động lớn nhưng không mang lại quá nhiều lợi thế quân sự".

Ukraine không tập trung nhiều quân tại một địa điểm, mà phân tán lực lượng trên chiến tuyến kéo dài hàng trăm km, nên Nga rất khó gây tổn thất lớn cho binh lực đối phương bằng đòn tấn công hạt nhân chiến thuật. Trong khi đó, nếu sử dụng vũ khí hạt nhân, Nga sẽ tạo ra những đám bụi phóng xạ trên chiến trường mà quân đội nước này phải vượt qua nếu muốn tiến công.

Heisbourg cho rằng thực tế trên khiến Nga chỉ còn một lựa chọn là tấn công vào một trung tâm dân cư lớn của Ukraine. Tuy nhiên, giới phân tích quân sự phương Tây cũng không nhìn thấy bất kỳ lợi ích chiến lược nào từ hành động này. Trong khi đó, nó có thể khiến Nga hứng chịu các biện pháp đáp trả mạnh mẽ của phương Tây.

Tổng thống Mỹ Joe Biden từng tuyên bố Moskva sẽ phải đối mặt với phản ứng cứng rắn của Washington nếu sử dụng vũ khí hạt nhân. Các chiến lược gia Nhà Trắng cho rằng phản ứng cứng rắn này sẽ không phải là một đòn tấn công đáp trả bằng vũ khí hạt nhân. Thay vào đó, Mỹ và đồng minh có thể phá hủy những khí tài quân sự mà Nga đang triển khai ở Ukraine.

Các chuyên gia cũng cho rằng lời đe dọa về vũ khí hạt nhân của ông Putin không có gì mới. Hồi cuối tháng hai, không lâu sau khi phát động chiến dịch quân sự tại Ukraine, ông chủ Điện Kremlin cũng yêu cầu đặt lực lượng răn đe hạt nhân vào trạng thái báo động cao.

Lệnh này gây bối rối vì các lực lượng hạt nhân chiến lược của Nga vẫn liên tục được đặt trong tình trạng báo động sẵn sàng chiến đấu. Tuy nhiên, vào đầu tháng 3, Mỹ đã hoãn một vụ thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa, dường như nhằm tránh leo thang thêm căng thẳng với Nga.

Các quan chức phương Tây sau đó cho biết họ không phát hiện bất kỳ hoạt động hạt nhân bất thường nào có thể gây lo ngại ở Nga. "Bây giờ tôi còn cảm thấy ít lo lắng hơn so với hồi tháng ba", chuyên gia Heisbourg nói.

Tuy nhiên, việc lời cảnh báo được đưa ra trùng với thời điểm 4 khu vực ở miền đông và nam Ukraine trưng cầu dân ý sáp nhập Nga đang làm dấy lên lo ngại rằng nếu Kiev mở chiến dịch phản công vào những vùng lãnh thổ Moskva mới sáp nhập, ông Putin sẽ cáo buộc đó là hành động xâm phạm "toàn vẹn lãnh thổ của Nga".

Tổng thống Nga Vladimir Putin phát biểu tại Moskva ngày 21/9. Ảnh: AP.

Tổng thống Nga Vladimir Putin phát biểu tại Moskva ngày 21/9. Ảnh: AP.

Cảnh báo của ông Putin đủ mơ hồ để cho phép Nga thực hiện những hành động leo thang khác, trong đó có lệnh tổng động viên, mà không nhất thiết phải sử dụng đến vũ khí hạt nhân.

Valeriy Akimenko, chuyên gia về vũ khí hạt nhân Nga tại Trung tâm Nghiên cứu Xung đột, cho rằng quyết định sử dụng vũ khí hạt nhân luôn đi kèm với những nguy cơ rất lớn mà bất cứ lãnh đạo nào cũng phải cân nhắc rất kỹ về bài toán lợi ích - rủi ro.

"Ngay cả khi mệnh lệnh được ban ra, việc các chỉ huy quân sự Nga có tuân theo để kích hoạt đầu đạn hạt nhân hay không cũng sẽ là một câu hỏi lớn", Akimenko nói.

Vũ Hoàng (Theo WSJ)


*************

Tin thế giới 28-9: Mỹ nói Nord Stream rò rỉ không ảnh hưởng lớn; Ukraine kêu gọi NATO hỗ trợ thêm


Tin thế giới 28-9: Mỹ nói Nord Stream rò rỉ không ảnh hưởng lớn; Ukraine kêu gọi NATO hỗ trợ thêm - Ảnh 1.

Rò rỉ khí đốt tại đường ống Nord Stream 2 nhìn từ máy bay ở Bornholm, Đan Mạch - Ảnh: REUTERS

* Mỹ nhận định Nord Stream rò rỉ không ảnh hưởng lớn tới châu Âu. Theo Hãng tin Reuters, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cho rằng những rò rỉ được phát hiện trong đường ống dẫn khí Nord Stream sẽ không có tác động đáng kể đến khả năng phục hồi năng lượng của châu Âu.

Phát biểu tại một cuộc họp báo cùng với Ngoại trưởng Ấn Độ Subrahmanyam Jaishankar ngày 27-9, ông Blinken cho biết Mỹ vẫn chưa xác nhận các báo cáo ban đầu rằng các vụ rò rỉ có thể là kết quả của một cuộc tấn công hoặc phá hoại. Song ngoại trưởng Mỹ nhận định không ai được lợi nếu mục đích là phá hoại.

* Ukraine kêu gọi NATO hỗ trợ thêm. Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky thông báo đã thảo luận về việc hỗ trợ thêm các lực lượng vũ trang của Ukraine từ các quốc gia thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), trong một cuộc gọi với Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg ngày 27-9.

Cùng ngày, NATO cảnh báo bất kỳ hành vi sử dụng vũ khí hạt nhân nào của Nga cũng không thể chấp nhận được và sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng. Trước đó, một đồng minh của Tổng thống Nga Vladimir Putin đã đưa ra cảnh báo hạt nhân đối với Ukraine và phương Tây.

* Trung Quốc cảnh báo trừng phạt giới hạn tương tác với Nga. Ngày 27-9, Đại sứ Trung Quốc tại Liên Hiệp Quốc (LHQ) Trương Quân cảnh báo sự cô lập và các biện pháp trừng phạt sẽ chỉ "dẫn đến ngõ cụt", sau khi Mỹ kêu gọi LHQ lên án Nga trưng cầu ý dân ở các khu vực bị chiếm đóng của Ukraine.

"Đối đầu giữa các khối, sự cô lập chính trị, các lệnh trừng phạt và áp lực sẽ chỉ dẫn đến một ngõ cụt", ông Trương phát biểu trước một cuộc họp của Hội đồng Bảo an LHQ.

Tin thế giới 28-9: Mỹ nói Nord Stream rò rỉ không ảnh hưởng lớn; Ukraine kêu gọi NATO hỗ trợ thêm - Ảnh 3.

Đại sứ Trung Quốc tại Liên Hiệp Quốc Trương Quân - Ảnh: REUTERS

* Hạ viện Slovakia phê chuẩn nghị định thư chấp thuận Thụy Điển và Phần Lan vào NATO. Ngày 27-9, Hội đồng Quốc gia (Hạ viện) Slovakia phê chuẩn các nghị định thư chấp thuận Thụy Điển và Phần Lan gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).

Trong cuộc bỏ phiếu diễn ra cùng ngày, 124/150 nghị sĩ có mặt tại Hạ viện Slovakia đã nhất trí ủng hộ 2 quốc gia Bắc Âu gia nhập NATO. Chỉ có 15 phiếu chống, đều từ các thành viên Đảng Nhân dân Slovakia của chúng tôi (LSNS). Trong quá khứ, LSNS từng thu thập chữ ký ủng hộ đề xuất rút Slovakia khỏi NATO.

Chứng khoán Mỹ rơi vào thị trường giá xuống trong ngày 27-9, khi các nhà đầu tư lo lắng về nguy cơ suy thoái toàn cầu.

Theo Reuters, Dow Jones Industrial Average giảm 0,42%, S&P 500 mất 0,2% và Nasdaq Composite chỉ tăng 0,25%.

Chỉ số chứng khoán thế giới MSCI đã đảo ngược mức tăng vào đầu ngày, giảm khoảng 0,3% xuống mức thấp nhất trong gần 2 năm vào đầu giờ chiều. Chỉ số STOXX của châu Âu trượt 0,13%.

Dầu tăng giá sau khi giảm xuống mức thấp nhất trong 9 tháng ở phiên trước đó. Dầu thô Brent tăng 2,6% lên mức 86,27 USD/thùng và dầu thô ngọt nhẹ của Mỹ (WTI) chốt phiên ở mức 78,50 USD, tăng 2,3%.

* Mỹ nói thảm họa thời tiết ảnh hưởng lớn đến kinh tế. Theo Reuters, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen cho biết các thảm họa thời tiết liên quan đến sự nóng lên toàn cầu đang đẩy năng lực sản xuất của nền kinh tế Mỹ đi xuống.

Bà Yellen cho biết những cú sốc liên quan đến thời tiết đang làm trầm trọng thêm những khó khăn trong chuỗi cung ứng.

* Bão Ian tấn công Cuba, chuẩn bị tới Mỹ. Bão Ian tấn công từ phía bắc Cuba trong ngày 27-9, sau khi người dân buộc phải sơ tán. Hơn 1 triệu người phải sống trong tình trạng cúp điện. Ian đã san phẳng nhà cửa trên đường đến tiểu bang Florida (Mỹ), nơi người dân sốt sắng chuẩn bị chờ bão tới.

Trung tâm Bão quốc gia Mỹ (NHC) cho biết cơn bão cấp 3 này đã cách Sarasota, Florida 425km về phía nam vào giữa chiều 27-9 theo giờ địa phương. Sức gió của Ian duy trì tối đa là 195km/h.

Tin thế giới 28-9: Mỹ nói Nord Stream rò rỉ không ảnh hưởng lớn; Ukraine kêu gọi NATO hỗ trợ thêm - Ảnh 6.

Bão Ian quét qua Pinar del Rio, Cuba - Ảnh: REUTERS

* Ấn độ tăng cường sản xuất và xuất khẩu quốc phòng. Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ Rajnath Singh khẳng định những cải cách của chính phủ nước này trong những năm gần đây nhằm tăng cường sự tham gia của khu vực tư nhân vào lĩnh vực sản xuất quốc phòng đã tạo ra "môi trường thuận lợi" cho các doanh nghiệp Ấn Độ.

Phát biểu tại phiên họp thường niên lần thứ 5 của Hiệp hội các nhà sản xuất quốc phòng Ấn Độ, Bộ trưởng Singh kêu gọi sản xuất các sản phẩm hiện đại với giá cả hợp lý để hiện thực hóa tầm nhìn của chính phủ về một "Ấn Độ Mới", không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn đáp ứng nhu cầu của các quốc gia khác.

* Tổng thống Kenya công bố nội các mới. Tổng thống Kenya William Ruto công bố thành phần nội các mới sau khi giành chiến thắng trong cuộc tổng tuyển cử hôm 9-8.

Cụ thể, ong Ruto đã bổ nhiệm cựu phó thủ tướng Musalia Mudavadi làm bí thư thứ nhất của chính phủ - một chức vụ mới được thiết lập.

Theo đó, cựu thống đốc ngân hàng trung ương Kenya Njuguna Ndung’u sẽ giữ chức bộ trưởng tài chính. Cựu thống đốc quận Machakos Alfred Mutua làm ngoại trưởng. Nguyên phó chủ tịch Thượng viện Kenya Kithure Kindiki làm bộ trưởng nội vụ, trong khi ông Aden Barre Duale nắm quyền bộ trưởng quốc phòng.

Bên cạnh đó, Tổng thống Ruto cũng đã bổ nhiệm các vị trí khác như bộ trưởng tư pháp, thư ký nội các, và cố vấn an ninh quốc gia.

Voi chết khô vì hạn

goc anh ngay 27

Con voi xấu số này đã chết trong đợt hạn vừa qua xảy ra ở khu bảo tồn quốc gia Shaba, huyện Isiolo, ở phía bắc Kenya. Hôm 22-9, người ta đã tìm thấy xác nó nằm cạnh một cái cây hẳn cũng đã chết vì nắng hạn - Ảnh: Baz Ratner/REUTERS


***********

Phó Tổng thống Mỹ sắp đến nơi nguy hiểm nhất thế giới

Minh Phương

Phó Tổng thống Mỹ sắp đến nơi nguy hiểm nhất thế giới - 1

Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris (Ảnh: Getty).

Theo Reuters, kế hoạch chuyến thăm DMZ của Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris được xác nhận trong cuộc gặp của bà với Thủ tướng Hàn Quốc Han Duck-soo hôm 27/9 tại Tokyo, khi các lãnh đạo quốc tế có mặt ở đây để dự quốc tang cố Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo.

Một quan chức giấu tên của Mỹ sau đó cũng xác nhận chuyến thăm. "Gần 70 năm kể từ hiệp ước đình chiến liên Triều, chuyến thăm sẽ cho thấy sức mạnh liên minh giữa Mỹ và Hàn Quốc trước bất cứ mối đe dọa nào", quan chức này nhấn mạnh.

Theo kế hoạch, bà Harris sẽ đến thăm DMZ, gặp gỡ các binh sĩ tại đây, nghe các chỉ huy quân sự của Mỹ báo cáo tình hình và khẳng định lại cam kết an ninh của Washington dành cho Seoul.

"Chuyến thăm DMZ sẽ là chuyến thăm mang ý nghĩa biểu tượng, thể hiện cam kết mạnh mẽ của Mỹ đối với an ninh và hòa bình trên bán đảo Triều Tiên", Thủ tướng Hàn Quốc Han Duck-soo nói.

DMZ nơi được coi là "nguy hiểm nhất thế giới" phân cách giữa Triều Tiên và Hàn Quốc. Khu vực này đã tồn tại kể từ khi chiến tranh Triều Tiên kết thúc vào năm 1953 bằng một thỏa thuận đình chiến thay vì một hiệp ước hòa bình.

Nhiều lãnh đạo quốc tế từng đến thăm DMZ. Một số cựu tổng thống Mỹ từng đến đây, nhưng cựu Tổng thống Donald Trump là chủ nhân Nhà Trắng đầu tiên hội đàm với nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un tại DMZ nhằm thuyết phục Bình Nhưỡng từ bỏ chương trình tên lửa và hạt nhân gây tranh cãi.


***********

Hình ảnh dòng người đặt hoa tưởng niệm cựu Thủ tướng Abe

VietNamNet News

Rất đông người dân Nhật Bản đã đặt hoa tưởng niệm xung quanh nhà thi đấu Nippon Budokan, địa điểm tổ chức lễ tang cựu Thủ tướng Abe.

Theo Reuters, trong sáng ngày 27/9, rất đông người dân Nhật Bản đã có mặt tại công viên cạnh nhà thi đấu Nippon Budokan, thủ đô Tokyo, để đặt hoa tưởng niệm cựu Thủ tướng Abe Shinzo. Không khí tại đây tương đối trầm lắng và mọi người đều xếp hàng một cách trật tự, rất đông cảnh sát cũng được triển khai để đảm bảo an ninh.

Người dân Nhật Bản đặt hoa tưởng niệm cựu Thủ tướng Abe. Ảnh: Reuters
Hàng người xếp hàng đặt hoa tưởng niệm cựu Thủ tướng Abe. Ảnh: Reuters

Địa điểm đặt hoa tưởng niệm ông Abe được mở cửa từ 10h đến 16h ngày 27/9, người đến viếng được yêu cầu chuẩn bị sẵn hoa và không để lại thứ gì khác. Nhân viên an ninh sẽ kiểm tra tư trang khi họ đến và chỉ cho phép người đến đặt hoa vào công viên.

Hàng người xếp hàng đặt hoa tưởng niệm cựu Thủ tướng Abe. Ảnh: Reuters
Người dân Nhật Bản đặt hoa tưởng niệm cựu Thủ tướng Abe. Ảnh: Reuters

Lễ tang của cựu Thủ tướng Abe dự kiến diễn ra lúc 14h ngày 27/9 (12h theo giờ Việt Nam), có sự tham dự của khoảng 6.000 khách mời, bao gồm đại diện từ hơn 200 quốc gia, vùng lãnh thổ. Quá trình tổ chức tang lễ kéo dài khoảng 1 tiếng rưỡi, buổi lễ kết thúc với nghi lễ tiễn đưa tro cốt của ông Abe và đặt vòng hoa tưởng niệm.

Cảnh sát đảm bảo an ninh tại khu vực đặt hoa tưởng niệm. Ảnh: Reuters
Ảnh: Reuters

Hiện tại, nơi an nghỉ cuối cùng của cựu Thủ tướng Abe vẫn chưa được công bố chính thức. Nhưng theo các thông tin trước đó, tro cốt của ông Abe sẽ được chôn cất trong nghĩa trang của gia đình tại tỉnh Yamaguchi.


*************

Nga lên tiếng về 2 đường ống khí đốt tới Đức bị rò rỉ

Đức Hoàng

Nga lên tiếng về 2 đường ống khí đốt tới Đức bị rò rỉ  - 1

Cả 2 đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 và 2 bị rò rỉ ở 3 vị trí gần nhau trong cùng 1 ngày (Ảnh: Sputnik).

Phát ngôn viên Điện Kremlin Dmitry Peskov ngày 27/9 để ngỏ khả năng cả 2 đường ống khí đốt chảy sang Đức bị rò rỉ là vì bị tấn công.

"Rõ ràng là đường ống đã bị hỏng và liên quan tới nguyên nhân vụ việc, trước khi có kết quả điều tra, chúng tôi không thể loại trừ bất cứ phương án nào", ông Peskov nói với Tass, nhấn mạnh vụ việc này sẽ ảnh hưởng tới an ninh năng lượng của toàn bộ khu vực.

Quan chức Nga cho biết, nước này và Đức vẫn đang duy trì liên lạc về vấn đề vận hành 2 đường ống.

Trong khi đó, tập đoàn năng lượng Nga Nord Stream tuyên bố, 2 đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 và 2 đã hư hỏng ở mức chưa từng có tiền lệ và họ hiện không thể ước tính được thời điểm nào có thể sửa chữa xong 2 đường ống.

Trước đó, Thụy Điển và Đan Mạch đã ghi nhận sự cố rò rỉ 2 đường ống Dòng chảy phương Bắc gần đảo Bornholm tại biển Baltic. Có 3 lỗ rò rỉ nằm ở vị trí gần nhau cùng được phát hiện trong một ngày. Chưa bên nào công bố lý do xảy ra sự cố trên.

Báo Tagesspiegel của Đức dẫn nguồn thạo tin cho biết, phía Berlin dường như coi các vụ rò rỉ tại 2 đường ống khí đốt không phải là ngẫu nhiên mà có thể là do động thái "tấn công có chủ đích".

Theo báo trên, một cuộc tấn công có chủ đích nhằm vào đường ống dưới đáy biển thường sẽ liên quan tới lực lượng đặc nhiệm, thợ lặn hải quân hoặc tàu ngầm. Mặc dù vậy, đây mới chỉ là phỏng đoán và chưa có bằng chứng cụ thể.

Dòng chảy phương Bắc 1 được xây dựng vào năm 2011, cho phép Nga cung cấp khí đốt tự nhiên trực tiếp đến Đức mà không cần phải quá cảnh qua Ukraine hoặc Ba Lan. Từ cuối tháng 8, Nga đã khóa van đường ống này, viện dẫn lỗi kỹ thuật vì các lệnh trừng phạt do phương Tây ban hành đối với Moscow. Tuy nhiên, trong đường ống vẫn chứa đầy khí đốt, theo Sputnik.

Dòng chảy phương Bắc 2 bắt đầu được xây vào năm 2018 và được hoàn thành và tăng áp vào tháng 9/2021. Tuy nhiên, Đức chưa cấp phép cho đường ống hoạt động và viễn cảnh đường ống này đi vào vận hành là không cao khi căng thẳng Nga - phương Tây đang leo thang vì tình hình chiến sự ở Ukraine.

Phía Ủy ban châu Âu đã nắm được thông tin về sự cố rò rỉ, nhưng nhấn mạnh rằng, vụ việc không ảnh hưởng tới nguồn cung năng lượng hiện tại của EU vì cả 2 đường ống này đều đang không vận hành. Châu Âu cho biết, họ sẽ tiến hành đánh giá tác động tiềm tàng của những vụ rò rỉ khí đốt ra môi trường
*********

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm