Kinh Khổ

Xe ôm và Grab Bike

Nhiều người Việt Nam làm nghề ‘xe ôm’ để kiếm sống khi khó có thể tìm được một công việc ổn định khác. Tuy vậy một nghề giản đơn như thế nay cũng bị cạnh tranh.




Một tài xế xe ôm chờ khách trong trung tâm thành phố Hà Nội vào ngày 09 tháng 1 năm 2017.


http://www.rfa.org/vietnamese/report...m-va-grab-bike

Nhiều người Việt Nam làm nghề ‘xe ôm’ để kiếm sống khi khó có thể tìm được một công việc ổn định khác. Tuy vậy một nghề giản đơn như thế nay cũng bị cạnh tranh.

Từ ‘Xe ôm’ đối với người bình dân khá thân thuộc và họ cũng chẳng thắc mắc loại hình vận chuyển mà họ thường dùng như thế có từ hồi nào. Chữ ‘ôm’ có thể là khách ngồi sau lưng tài xế vì sợ ngã nên phải ‘ôm’ lấy lưng người điều khiển phương tiện chăng!?

Có câu chuyện truyền miệng rằng trong thời chiến tranh Việt Nam, một người đàn ông thất nghiệp loanh quanh trên phố bằng xe máy thì tình cờ một người Mỹ nhờ chở đi và được cho tiền.

Nghề xe ôm có thể đã bắt đầu từ lúc đó.

Chuyện dùng xe cá nhân làm phương tiện mưu sinh bằng cách chở người khác cần đi đây đi đó trong thành phố trở nên phổ biến hơn. Tác giả Lưu Nhơn Nghĩa trong bài Lải nhải đời tôi 1959 - 1969 có viết: “Dân công chức lương thấp nghĩ cách kiếm sống, dùng xe mình đưa khách kiếm thêm...”

Sau biến cố 1975, nhiều đàn ông- trai tráng không được chế độ mới trọng dụng phải bươn chải kiếm sống bằng chiếc xe máy hay xe đạp duy nhất của gia đình. Hằng ngày họ đưa những khách quen là những bà, những chị… đi chợ hay đi đây đi đó.

Nơi chờ khách của họ là những góc ngã tư, bến chợ… Ngồi trên xe và chờ khách. Tự thân làm chủ lấy mình không bị ràng buộc bởi ai! Khách là nguồn sống duy nhất của họ.

“Làm cái nghề nào đi chăng nữa, ...là mình cũng lệ thuộc vào người ta đúng không, còn nghề này mình thuận mua vừa bán, thích thì đi không thì thôi.”

Suốt mấy chục năm qua nhiều người lặng lẽ theo nghề ‘xe ôm’ để kiếm sống qua ngày không bon chen như nhiều công việc làm khác.

Thế nhưng gần đây từ năm 2014 xuất hiện loại hình cạnh tranh với giới xe ôm tư nhân an phận suốt mấy chục năm qua. Đó là dịch vụ Grab Bike- một loại dịch vụ đặt xe ôm bằng ứng dụng trên điện thoại.

“Cứ Grab tới đây là chú không đồng ý rồi...”.

Một lý do đơn giản được nêu ra là loại hình xe mới khiến người chạy xe ôm tự do bị giảm thu nhập:

“Trước đây mấy chú chạy bình thường ngày 300, 400 giờ còn 200 mấy à... Khách đi Grab bike hết rồi đâu đi xe này nữa”.

“Nhưng mà yêu cầu những khách đó có smartphone mới đặt được Grab Bike...”

Sự cạnh tranh khá dữ dội giữa hai bên. Khi có ý kiến cho rằng tài xế Grab bike đón khách sai nguyên tắc, đó là khách không dùng ứng dụng để gọi nhưng vẫn đón.

Như vậy thường gọi là bắt khách ‘chui’.

Hoặc đôi khi, có những hiểu lầm do những bác xe ôm chưa hiểu cách thức hoạt động của xe ôm mới.

Nhưng nói gì đi nữa, sự lựa chọn phụ thuộc vào người dùng, họ có những lựa chọn mà họ cho là tốt nhất.

“Thứ nhất là nhanh và tiện và rẻ.”

Thực tế cuộc sống với tình trạng cạnh tranh để kiếm sống ngày càng gay gắt buộc một số phải thay đổi để bắt kịp.

Tuy nhiên có những người tuổi tác đã lớn, không thể theo kịp công nghệ hiện đại.

Và nay người đến với nghề xe ôm nhiều thêm; trong lúc lề đường, chỗ đậu đón khách vẫn như xưa dẫn đến tình trạng phải lo lót cho người quản lý khu vực:

“Trước là quen biết và phải lo tiền.. mỗi lần là phải mấy chục chai mà cũng vô không được.”

Cứ tưởng rằng nghề thu nhập khiêm tốn như chạy xe ôm không có chuyện ‘chạy chọt’; nhưng nay để có những bãi đẹp để bắt khách giới này cũng phải bỏ tiền ra mua chỗ đợi khách.

Thế rồi phải cạnh tranh với loại hình mới của thời hiện đại!



RFA
2017-02-23

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Xe ôm và Grab Bike

Nhiều người Việt Nam làm nghề ‘xe ôm’ để kiếm sống khi khó có thể tìm được một công việc ổn định khác. Tuy vậy một nghề giản đơn như thế nay cũng bị cạnh tranh.




Một tài xế xe ôm chờ khách trong trung tâm thành phố Hà Nội vào ngày 09 tháng 1 năm 2017.


http://www.rfa.org/vietnamese/report...m-va-grab-bike

Nhiều người Việt Nam làm nghề ‘xe ôm’ để kiếm sống khi khó có thể tìm được một công việc ổn định khác. Tuy vậy một nghề giản đơn như thế nay cũng bị cạnh tranh.

Từ ‘Xe ôm’ đối với người bình dân khá thân thuộc và họ cũng chẳng thắc mắc loại hình vận chuyển mà họ thường dùng như thế có từ hồi nào. Chữ ‘ôm’ có thể là khách ngồi sau lưng tài xế vì sợ ngã nên phải ‘ôm’ lấy lưng người điều khiển phương tiện chăng!?

Có câu chuyện truyền miệng rằng trong thời chiến tranh Việt Nam, một người đàn ông thất nghiệp loanh quanh trên phố bằng xe máy thì tình cờ một người Mỹ nhờ chở đi và được cho tiền.

Nghề xe ôm có thể đã bắt đầu từ lúc đó.

Chuyện dùng xe cá nhân làm phương tiện mưu sinh bằng cách chở người khác cần đi đây đi đó trong thành phố trở nên phổ biến hơn. Tác giả Lưu Nhơn Nghĩa trong bài Lải nhải đời tôi 1959 - 1969 có viết: “Dân công chức lương thấp nghĩ cách kiếm sống, dùng xe mình đưa khách kiếm thêm...”

Sau biến cố 1975, nhiều đàn ông- trai tráng không được chế độ mới trọng dụng phải bươn chải kiếm sống bằng chiếc xe máy hay xe đạp duy nhất của gia đình. Hằng ngày họ đưa những khách quen là những bà, những chị… đi chợ hay đi đây đi đó.

Nơi chờ khách của họ là những góc ngã tư, bến chợ… Ngồi trên xe và chờ khách. Tự thân làm chủ lấy mình không bị ràng buộc bởi ai! Khách là nguồn sống duy nhất của họ.

“Làm cái nghề nào đi chăng nữa, ...là mình cũng lệ thuộc vào người ta đúng không, còn nghề này mình thuận mua vừa bán, thích thì đi không thì thôi.”

Suốt mấy chục năm qua nhiều người lặng lẽ theo nghề ‘xe ôm’ để kiếm sống qua ngày không bon chen như nhiều công việc làm khác.

Thế nhưng gần đây từ năm 2014 xuất hiện loại hình cạnh tranh với giới xe ôm tư nhân an phận suốt mấy chục năm qua. Đó là dịch vụ Grab Bike- một loại dịch vụ đặt xe ôm bằng ứng dụng trên điện thoại.

“Cứ Grab tới đây là chú không đồng ý rồi...”.

Một lý do đơn giản được nêu ra là loại hình xe mới khiến người chạy xe ôm tự do bị giảm thu nhập:

“Trước đây mấy chú chạy bình thường ngày 300, 400 giờ còn 200 mấy à... Khách đi Grab bike hết rồi đâu đi xe này nữa”.

“Nhưng mà yêu cầu những khách đó có smartphone mới đặt được Grab Bike...”

Sự cạnh tranh khá dữ dội giữa hai bên. Khi có ý kiến cho rằng tài xế Grab bike đón khách sai nguyên tắc, đó là khách không dùng ứng dụng để gọi nhưng vẫn đón.

Như vậy thường gọi là bắt khách ‘chui’.

Hoặc đôi khi, có những hiểu lầm do những bác xe ôm chưa hiểu cách thức hoạt động của xe ôm mới.

Nhưng nói gì đi nữa, sự lựa chọn phụ thuộc vào người dùng, họ có những lựa chọn mà họ cho là tốt nhất.

“Thứ nhất là nhanh và tiện và rẻ.”

Thực tế cuộc sống với tình trạng cạnh tranh để kiếm sống ngày càng gay gắt buộc một số phải thay đổi để bắt kịp.

Tuy nhiên có những người tuổi tác đã lớn, không thể theo kịp công nghệ hiện đại.

Và nay người đến với nghề xe ôm nhiều thêm; trong lúc lề đường, chỗ đậu đón khách vẫn như xưa dẫn đến tình trạng phải lo lót cho người quản lý khu vực:

“Trước là quen biết và phải lo tiền.. mỗi lần là phải mấy chục chai mà cũng vô không được.”

Cứ tưởng rằng nghề thu nhập khiêm tốn như chạy xe ôm không có chuyện ‘chạy chọt’; nhưng nay để có những bãi đẹp để bắt khách giới này cũng phải bỏ tiền ra mua chỗ đợi khách.

Thế rồi phải cạnh tranh với loại hình mới của thời hiện đại!



RFA
2017-02-23

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm