Sức khỏe và đời sống

Tin Mới Nhất về Dịch Ebola ...Người bạn trai của Cô Nina Phạm nghi ngờ vứơng bệnh...

Hiện nay virus Ebola đang lan truyền ở Tây Phi với một tốc độ khủng khiếp, có đến 3800 người tử vong chỉ trong một vài tháng. Gần đây tại châu Âu và Hoa Kỳ cũng đã bắt đầu xuất hiện những trường hợp nhiễm bệnh đầu tiên. Một chuyên gia khác nhận định: khả năng ISIS nhúng tay vào có thể sẽ làm cho tình hình của bệnh dịch Ebola còn tồi tệ hơn nữa, vì vậy các chính phủ cần phải hết sức coi trọng vấn đề này.





Report: PATIENT #3 SUSPECTED IN DALLAS: Nurse’s (Nina Phạm) Boyfriend Quarantined

Posted on October 15, 2014 by Mac Slavo
This is a developing story. Updates to come as more information becomes available.
 
texas-hp-2
 
Various reports now making their way through social networks and alternative media sources claim that Nina Pham’s boyfriend may have been admitted to a Dallas-area hospital. It is not clear whether the individual was showing symptoms of the virus or if he has been quarantined as a precautionary measure. According to NBC DFW, “Texas Health Presbyterian is monitoring the patient based on the Centers for Disease Control and Prevention protocol.”
Ms. Pham is the first person to contract the virus in the United States after being one of several medical personnel to provide care for the late Thomas Duncan, who arrived in America from West Africa two weeks ago.
According to reports Pham’s boyfriend works for Fort Worth-based eye care firm Alcon. A letter from Alcon CEO Jeff George sent to employees on Monday says that one of the company’s associates was admitted to Texas Health Presbyterian. George specifically notes in the letter that the individual who has been admitted was not showing symptoms of the virus, but there arecontradicting reports with some suggesting that the individual admitted to the hospital was showing Ebola-like symptoms.

Letter to Alcon employees:

alcon-1

It is believed that Nina Pham’s parents and boyfriend are employees of Alcon.
 
A follow up report from Got News indicates that two Alcon sources confirm the legitimacy of the letter and according to NBC the company says it is not worried about further infections:

Alcon officials said they are confident that there is no risk for their associates after a consultation with the Texas Department of Health.
The Ebola virus has an incubation period of 2 to 21 days according to the CDC. This means that even though Pham had only been showing symptoms for a short period of time before being admitted to the hospital, it is possible that the individual identified by Alcon could have been exposed to the virus before Pham realized she was getting sick. With a two day incubation period, had her boyfriend been exposed it’s possible that he could have showed a more rapid onset of symptoms than Pham or Duncan.
The Centers for Disease control and Texas Health Presbyterian have yet to confirm if the new patient has tested positive for the virus, but some scattered reports online say that tests have actually confirmed infection. These reports have not been independently verified or confirmed.
If it turns out that this individual has Ebola he would be the first non-medical person in the United States to contract the virus, a development that could further stoke panic across America.
The CDC has maintained that they are prepared for Ebola even though director Thomas Frieden admitted yesterday that they have to rethink the way Ebola control protocols are implemented. It’s an admission that has brought further criticism to the agency, which has a $6.6 billion yearly budget, for their failure to implement effective quarantine and control procedures.
The latest potential case in Dallas highlights fears that the Ebola virus may have spread from Thomas Duncan, who was symptomatic two weeks ago, to the general population. With the high end of the incubation period being 21 days, if Duncan infected others then those cases will start showing up at hospitals within the next week.
Should this be the case, and more people become infected with the virus, it is only a matter of time before it makes its way to other major metropolitan areas. It’s also possible that, because of a lack of sufficient screening procedures and flight restrictions, more infected individuals from West Africa or elsewhere could eventually arrive in the United States.
Other than repeating that they have things under control, the CDC has failed to issue any pandemic preparedness guidelines to the general public. Even hospitals across the country lack a single standard for dealing with the virus.
The lack of information from the CDC and a concerned American public has led to panic buying of critical medical supplies like WHO-recommended respirator masksprotective body suits,gogglesgloves and pandemic kits to prevent the spread of contagious diseases.

This is a developing report. Updates will be made available as more information is released.
Editor’s Note: Check for updates here, at the SHTFplan website. Also, it should be noted that this would be case #4 if this man does test positive. A 2nd Nurse was officially diagnosed yesterday. Mac obviously wrote this article before being made aware of that fact. In his defense, things are beginning to move quickly and it is difficult to keep up. -Dean Garrison
Mac Slavo is the Editor of SHTFplan.com












New post on dcclothesline.com

Report: PATIENT #3 SUSPECTED IN DALLAS: Nurse’s Boyfriend Quarantined

by Mac Slavo
This is a developing story. Updates to come as more information becomes available. Various reports now making their way through social networks and alternative media sources claim that Nina Pham’s boyfriend may have been admitted to a Dallas-area hospital. It is not clear whether the individual was showing symptoms of the virus or if he has been quarantined […]
Mac Slavo | October 15, 2014 at 8:59 am | Categories: Uncategorized | URL: http://wp.me/p3c1Bb-9Wd
Unsubscribe to no longer receive posts from .
Change your email settings at Manage Subscriptions.





BMH
Washington, D.C 




-





Sức khỏe Nina Phạm tiến triển tốt

RFA
2014-10-14
         

   
nina
Nina Phạm, người y tá 26 tuổi bị săn sóc bệnh nhân Ebola và bị nhiễm bệnh
Nina's Facebook

Cô y tá Nina Phạm cho biết sức khỏe đang tiến triển tốt, cám ơn mọi người đã cầu nguyện và chúc tốt lành cho cô.
Bệnh viện Cơ đốc Dallas phổ biến lời thông đạt của cô y tá 26 tuổi bi nhiễm Ebola vào lúc gần giữa trưa thứ ba 14 tháng 10.
Cô Nina Phạm nói cô cảm thấy được ban ơn qua sự ủng hộ của gia đình và bạn bè, được một tập thể bác sĩ và y tá tài giỏi nhất săn sóc tại bệnh viện Cơ Đốc.
Phạm đã được truyền máu từ BS Kent Brently, người Fort Worth, và là người Mỹ đầu tiên bị nhiễm Ebola mà lành bệnh và sống sót. Đó là cách chữa hiệu quả đã được áp dụng lâu nay.
Một bệnh nhân khác bị nhiễm Ebola trong số những người tiếp xúc với cô Phạm sau khi cô bị nhiễm bệnh cũng đang được theo dõi, nhưng tới nay chưa có dấu hiệu nào của bệnh trạng này. Chú chó cững Bentley của Phạm cũng được cách ly theo dõi, chưa thấy có dấu hiệu nhiễm virus.
Cơ quan Phòng chống Dịch bệnh Hoa Kỳ sắp họp báo vào 2 giờ trưa nay về tình trạng của Nina Phạm và cuộc điều tra đang tiếp diễn về nguyên do vì sao Nina có thể bị lây nhiễm virus Ebola.




Căn cứ vào bản tin của đài CNN, nữ y tá Amber Joy Vinson là người thứ hai của bịnh viện Texas Health Presbyterian Hospital in Dallas, Texas cùng nơi làm việc với cô Nina Phạm bị nhiểm bịnh Ebola, nhưng Cơ quan Phòng chống Dịch bệnh Hoa Kỳ CDC (Centers for Disease Control) chưa xác định được là Amber Joy Vinson bị lây trong lúc điều trị cho bịnh nhân Thomas Eric Duncan đến từ Tây Phi hay trong chuyến bay của hảng hàng không Frontier Airlines flight 1143 từ Cleveland, Ohio đến Dallas-Fort Worth, Texas lúc 20:16 tối Thứ Hai vừa qua? Mời quý anh chị theo dõi.
 
Nguyễn Huy Điền

 
 
image

 
 
 
 
 
Second Dallas nurse with Ebola was on Frontier Airlines ...
DALLAS – A second nurse who treated Ebola patient Thomas Eric Duncan has been diagnosed with the deadly disease a day after flying from Ohio to Texas, officials sai...


Preview by Yahoo

 
 






Những triệu chứng của Ebola.  Quý vị phổ biến để mọi người cùng biết .
These are the symptoms of Ebola.  Please share widely.

 

image

God save my life”!!
Đó là lời nói đầu tiên của bác sĩ Kent Brantly, 33 tuổi, cư dân của thành phố Forth Worth, Texas, khi rời bệnh viện Emory tại Atlanta ngày 21 tháng 8 năm 2014 sau gần 20 ngày điều trị bệnh Ebola.

Ông và chuyên viên vệ sinh Nancy Writebol là hai người Hoa Kỳ nhiễm bệnh này trong khi tình nguyện chăm sóc người mắc bệnh Ebola tại châu Phi. Cả hai đều làm việc cho tổ chức thiện nguyện Samaritan's Purse được thành lập tại Hoa Kỳ từ thập niên 1800 để giúp đỡ những người nghèo khó, đau ốm, khốn khổ trên thế giới, theo đúng ý của Thiên Chúa

Vì là công dân Mỹ cho nên tin tức về hai bệnh nhân kể trên đã được báo chí, đài phát thanh và truyền hình liên tục loan tin trong gần 2 tháng nhất là sau khi bác sĩ Brantly được điều trị hết bệnh với một loại thuốc đặc biệt.

image
Trong khi đó, vào cuối tháng 7 năm 2014, một công chức cao cấp Mỹ gốc Liberia là Patrick Sawyer làm việc tại bộ Tài Chánh Liberia bị nhiễm virus Ebola mà không biết. Trên đường trở về Mỹ để tham dự sinh nhật con gái ở Minnesota, ông phải ghé Lagos, Nigeria để tham dự một hội thảo. Khi bước ra khỏi phi cơ, ông té ngã và được đưa vào bệnh viện để điều trị và đã thiệt mạng vì bệnh.

image
Tới đầu tháng 10, 2014 Thomas Eric Duncan người Mỹ gốc Liberia mắc bệnh Ebola được nhận vào điều trị tại một bệnh viện ở Dallas đã không may mắn qua đời dù đã được điều trị với một loại thuốc chống virus đang trong vòng nghiên cứu. Đã có nhiều câu hỏi được nêu ra về cái chết này nhưng chưa được làm sáng tỏ, như là bệnh nhân không có hảo hiểm, uống thuốc đang trong thời kỳ nghiên cứu quá trễ hoặc không cùng loại ZMap, lịch sử bệnh không rõ ràng, đã không khai báo khi nhập cảnh Hoa Kỳ là có tiếp xúc với người mắc bệnh Ebola trong thời gian sống tại Liberia…

Kể từ tháng 3, 2014 cho tới nay, dịch bệnh Ebola tại Tây Phi châu đã gây ra 7500 ca bệnh ở người với 3499 tử vong ở Guinea, Sierra Leone và Liberia.

image
Các tổ chức y tế trên thế giới kể cả Việt nam đều đặc biệt theo dõi nghiên cứu dịch bệnh và đưa ra những biện pháp phòng ngừa. Riêng CDC Hoa Kỳ đã gửi thêm 50 chuyên viên y tế sang các quốc gia ở Phi châu bị dịch bệnh để giúp kiểm soát bệnh.

Vậy bệnh Ebola là gì mà quan trọng như vậy?


image
Xin cùng tìm hiểu.

1. Nguyên nhân

Virus gây bệnh được tìm thấy lần đầu vào năm 1976 tại một ngôi làng ven lưu vực sông Ebola, tại quốc gia trước đây là Zaire nay đổi tên thành Cộng Hòa Dân Chủ Congo. Do đó tên Ebola được dùng để chỉ virus gây dịch sốt xuất huyết này.
image
Nguồn chứa tự nhiên của virus Ebola dường như là những con dơi ăn quả (fruit bat), khỉ hoặc vượn.

Virus Ebola được xếp vào nhóm A của danh sách các tác nhân khủng bố sinh học (class A bioterrorism agent) vì khả năng gây ra sốt xuất huyết. Sốt này là một trong những bệnh gây tử vong nhiều nhất trên thế giới với tỷ lệ cao tới 90%.

Danh sách này gồm có các tác nhân gây bệnh với đặc tính như sau:

- Dễ dàng phân tán và truyền bệnh từ người sang người;

- Đưa tới tử vong cao và có thể trở thành vấn đề ý tế công cộng;

- Có thể tạo ra hốt hoảng, xáo trộn trong xã hội; và

- Cần các biện pháp y tế công cộng để đối phó.

Các tác nhân khủng bố sinh học gồm có:

Anthrax ( bệnh Than với vi khuẩn Bacillus anthracis)

Botulism bệnh ngộ độc thực phẩm với vi khuản Clostridium botulinum

Plague bệnh dịch hạch với vi khuẩn Yersinia pestis

Smallpox bệnh đậu mùa (variola major)

Tularemia với vi khuẩn Francisella tularensis

Bệnh sốt xuất huyết hemorrhagic fevers với virus Ebola.

2. Dấu hiệu bệnh

image
Virus Ebola gây ra Bệnh Sốt Xuất Huyết với các triệu chứng như sốt, nhức đầu trầm trọng, đau cơ bắp, ói mửa, tiêu chẩy, đau bụng và chẩy máu trong và ngoài cơ thể hoặc bầm da không lý do.

Triệu chứng thường xuất hiện từ 2 tới 21 ngày sau khi tiếp xúc với virus Ebola.

Xét nghiệm máu thường cho biết bạch huyết cầu và tiểu huyết cầu giảm, men gan tăng.

Bệnh nhân bình phục vẫn còn có thể truyền virus trong tinh dịch tới 7 tuần lễ.

3. Cách truyền bệnh

image
Virus lây lan do tiếp xúc trực tiếp giữa các vết thương trên da, niêm mạc mũi, mắt, miệng với máu hoặc chất lỏng như nước tiểu, nước miếng, phân, tinh dịch của người bệnh hoặc đụng chạm tới các vật dụng như kim chích có dính virus Ebola.

May mắn là Ebola không lan truyền qua không khí, nước uống hoặc qua thức ăn. Tuy nhiên tại châu Phi, con người có thể nhiễm bệnh trong khi săn bắn, làm thịt hoặc tiêu thụ thịt súc vật bị bệnh.

4. Điều trị

image
Hiện nay chưa có dược phẩm để điều trị bệnh này. Bệnh nhân thường bị mất nước vì xuất huyết và cần được tận tình điều trị, được tiếp các dung dịch điện giải qua uống hay truyền tĩnh mạch. Nhờ đó nhiều bệnh nhân đã khỏi bệnh sau khi được chăm sóc y tế thích hợp.

Riêng bác sĩ Brantly được đặc biệt chữa với một loại kháng thể ZMapp đang được nghiên cứu thử nghiệm của một công ty sản xuất dược phẩm. ZMapp chưa được cơ quan FDA Hoa Kỳ thừa nhận nhưng vì nhu cầu khẩn cấp và bác sĩ Brantly tình nguyện dùng thuốc, cho nên FDA đặc biệt cho phép.Và bệnh nhân này đã khỏi. Ông nói, “Thật là một kỳ diệu! Thượng Đế đã cứu sống tôi”!!

5. Những ai có thể nhiễm Virus Ebola?

image
Nhân viên y tế, thân nhân và người tiếp xúc trực tiếp với máu và chất lỏng của bệnh nhân đều dễ dàng lây bệnh. Tuy nhiên, rủi ro nhiễm khi ngồi cạnh bệnh nhân rất hiếm.

Nên nhớ, người mới nhiễm bệnh mà chưa có triệu chứng không truyền bệnh cho người khác. Họ chỉ truyền bệnh khi nào có triệu chứng.

6. Nguy hại của dịch bệnh năm nay

image
Trong dịch bệnh hiện nay, có mấy điều mà bây giờ mới được biết.

- Thứ nhất là bệnh xuất hiện ở một nơi tại Phi châu mà trước đây bệnh chưa bao giờ có.

- Thứ hai là bệnh xảy ra quá nhanh tại cả vùng nông thôn lẫn thành thị. Bệnh đã vượt qua biên giới và xâm nhập nhiều địa phương của 4 quốc gia lân cận là Sierra, Liberia, Nigeria và Guinea. Do đó, việc kiểm soát bệnh trở nên khó khăn hơn, vì dân chúng nghèo khó, điều kiện vệ sinh kém….

7. Phòng ngừa

Hiện nay chưa có vaccin chích ngừa bệnh sốt xuất huyết Ebola cho nên cách phòng ngừa hữu hiệu nhất là cần phải tránh tiếp xúc với máu và chất lỏng của bệnh nhân hoặc với tử thi người bệnh.


image
1. Khi chăm sóc bệnh nhân:

- Tách riêng người bệnh để khỏi tiếp xúc với người lành.

- Mặc quần áo bảo vệ, mang khẩu trang, mang bao tay cao su, áo choàng và kính che mắt;

- Áp dụng cách khử trùng dụng cụ y khoa cũng như dùng chất diệt tác nhân gây bệnh.

2. Du lịch tới vùng có dịch bệnh, cần làm các việc như sau:

- Áp dụng vệ sinh tối đa, không tiếp xúc với máu và chất dịch của bệnh nhân.

- Không sờ mó vào các vật dụng có dính máu và chất lỏng của bệnh nhân.

- Tránh tham dự ma chay chôn cất và không sờ mó vào người chết vì bệnh.

- Tránh tiếp xúc với các loại dơi, vượn khỉ hoặc máu, dịch lỏng của chúng.

- Tránh tới các bệnh viện đã điều trị bệnh sốt xuất huyết Ebola.

Sau khi trở về từ vùng có dịch bệnh, cần để ý tới sức khỏe của mình trong vòng 21 ngày và tới bác sĩ ngay nếu có các triệu chứng của bệnh Ebola.         

Các biện pháp trên có mục đích tránh sự tiếp xúc với máu và dịch của bệnh nhân.

Nếu bệnh nhân chết, không nên tiếp xúc trực tiếp với tử thi.

Ngày 24 tháng 8, 2014 vừa qua, giới chức y tế tại các quốc gia có dịch bệnh đã đưa ra quyết định là tất cả tử thi của bệnh nhân Ebola đều được nhân viên công lực thu lượm và hỏa tang, để tránh lan bệnh khi gia đình chôn cất.

Ngăn ngừa bệnh tại Hoa Kỳ

Tại các phi trường ở Hoa Kỳ, nhân viên đều được huấn luyện kỹ càng để khám phá ra các triệu chứng sớm nhất của bệnh, như là sốt, đau cuống họng và suy nhược cơ bắp, đặc biệt tại các phi trường có nhiều hành khách du lịch từ các quốc gia bị ảnh hưởng của virus Ebola như New Yorks JFK International Airport, Washington-Dulles, Newark, N.J., Chicago-OHare and Hartsfield ở Atlanta, Ga.

Nếu phi hành đoàn thấy một hành khách có đấu hiệu nhiễm Ebola, họ sẽ thông báo cho nhà chức trách ở phi trường hay. Nhân viên kiểm dịch sẽ lên máy bay kiểm tra coi xem người đó có cần phải chở riêng bằng xe cấp cứu tới bệnh viện để theo dõi tình trạng bệnh trong vài ngày hay không.

Kết luận

image
Hiện nay, sốt xuất huyết do Ebola chưa là rủi ro cấp bách tại Hoa Kỳ.

Bệnh không lây lan qua không khí, nước uống và thức ăn.

Nhưng bệnh chỉ xảy ra khi tiếp xúc trực tiếp với máu, chất lỏng của người bệnh hoặc tử thi người bệnh hoặc các dụng cụ như kim chích dính virus Ebola.

Mà Hoa Kỳ thì quá xa với vùng dịch bệnh. Cho nên, mặc dù dao động bà con chúng ta cũng an tâm phần nào.

Tuy nhiên cũng nên lưu ý đề phòng.

Cẩn tắc vô ưu mà!


Bác sĩ Nguyễn Ý Đức




Một chuyên gia quân sự cho hay có thể ISIS sẽ sử dụng virus Ebola như một vũ khí sinh học để chống lại phương Tây. Nếu trước đây những chiến binh cảm tử đánh bom tự sát ở những khu vực đông người thì rất có thể sắp tới họ sẽ tự mang virus Ebola trong người rồi lây truyền qua cho những người khác.


alt
ISIS có thể sẽ làm cho tình trạng Ebola trên thế giới trở nên tồi tệ hơn nữa. 
Photo Courtesy: dailymail.co.uk
 
Cali Today News - Virus Ebola lây truyền qua con đường tiếp xúc trực tiếp với người bị nhiễm bệnh đã chuyển qua giai đọan xuất hiện các triệu chứng. Vì thế sẽ không khó khăn để những kẻ cuồng tín này tự cấy virus vào người rồi đi đến các quốc gia mà họ muốn tàn sát.
 
Theo Al Shimkus, một giáo sư chuyên về các vấn đề an ninh quốc gia tại Mỹ tại trường US Naval War College nói rằng chiến lược này hoàn toàn có thể được ISIS dùng đến. Ông nói với tạp chí Forbes: 
 
“Những cá nhân bị nhiễm virus Ebola sẽ là những chiến hạm chở theo những vũ khí chết người. Trong thế giới khủng bố việc biến một con người thành một phương tiện để giết hàng trăm người khác không phải là điều khó gặp.”
 
Cũng theo giáo sư Anthony Glees, giám đốc trung tâm nghiên cứu an ninh và tình báo của Đại học Buckingham:
 
“Lý thuyết đó nghe có vẻ rất hợp lý. Những chiến binh IS xem chuyện tự sát là chuyện thường vì thế biến virus Ebola thành vũ khí tàn sát quả không phải là một chuyện khó nhằn với họ.”
 
Hiện nay virus Ebola đang lan truyền ở Tây Phi với một tốc độ khủng khiếp, có đến 3800 người tử vong chỉ trong một vài tháng. Gần đây tại châu Âu và Hoa Kỳ cũng đã bắt đầu xuất hiện những trường hợp nhiễm bệnh đầu tiên. Một chuyên gia khác nhận định: khả năng ISIS nhúng tay vào có thể sẽ làm cho tình hình của bệnh dịch Ebola còn tồi tệ hơn nữa, vì vậy các chính phủ cần phải hết sức coi trọng vấn đề này.
 
Về phía Hoa Kỳ, từ năm 2004, Tổng thống đương thời George W. Bush đã ký một dự án về sinh học đồng ý hỗ trợ 5.6 tỷ Mỹ Kim cho các nhà khoa học nghiên cứu các biện pháp phòng chống lại các vũ khí sinh học, cũng như đẩy mạnh nghiên cứu đối với hoá chất, phóng xạ hạt nhân. Dự án này cũng cho phép chính phủ Hoa Kỳ có thể dự trữ số lượng rất lớn các biện pháp đối phó y tế. 
 
Tuy nhiên, Jennifer Cole, một nghiên cứu viên cao cấp tại Viện nghiên cứu Hoàng gia The Royal United Services lại cho rằng: mặc dù virus Ebola có thể bị sử dụng như một vũ khí mới của ISIS, nhưng thời điểm mà IS sử dụng vũ khí này chưa phải là bây giờ. Vì tại hầu hết các quốc gia hiện nay đang tìm kiếm rất gắt gao các dấu hiệu Ebola tại các phi trường và các khu vực nhập cảnh.
 
Chuyên gia bảo mật Andreas Krieg từ bộ phận nghiên cứu quốc phòng của trường King’s College ở London cũng lặp lại sự hoài nghi với bà Cole:
 
“Một điều chắc chắn rằng IS có thể sử dụng virus Ebola vì đây là một loại vũ khí giá rẻ và dễ tìm thấy tại Tây Phi. Tuy vậy, sự giám sát của WHO và những nỗ lực của cộng đồng quốc tế để ngăn chặn sự lây lan của virus này sẽ làm cho việc biến Ebola thành vũ khí trở nên khó khăn. Chỉ riêng việc tìm cách để ‘xuất khẩu’ virus này ra khỏi Tây Phi thông qua vận tải hàng không đến các quốc gia khác trên thế giới đã là cả một vấn đề. IS sẽ phải tốn nhiều công sức hơn rất nhiều nếu dùng virus Ebola.”
 
Ông Krieg cũng nói thêm:
 
“Hiện mục tiêu tập trung của ISIS không phải là phương Tây. Tại thời điểm này ISIS đang dồn tâm sức vào việc mở rộng lãnh thổ và mở rộng ảnh hưởng của nó ở Syria và Iraq. Nhóm này đang sa lầy trong chính cái hố mà họ đào ra. Hơn nữa nếu sử dụng virus, không khéo họ sẽ lây nhiễm sang cả cho những chiến binh khác và những người đang sống trong lãnh thổ của họ. Trên thực tế, để đưa một chiến binh IS đến Tây Phi, tiếp xúc với virus Ebola, chờ đợi xem người này đã nhiễm bệnh hay chưa, rồi sau đó lại phải tìm cách để người đó đến London là một qui trình không hề dễ dàng.”
 
Linh Lan (Theo Mail Online)
 

TÌM HIỂU BỆNH EBOLA
(Ebola Virus Disease)


BS Đỗ Văn Hội

Hiện nay đang có dịch bệnh Ebola gốc từ Phi Châu gây tử vong rất cao, khiến toàn thế giới xôn xao e ngại. Các nhà hữu trách đang tìm phương pháp chữa bệnh và ngăn ngừa không để lan tràn. Cho đến nay chỉ có chừng gần 3 ngàn người chết vì bệnh này trong  kỳ phát bệnh bắt đầu tháng 3/2014 vừa qua, tuy nhiên vẫn chưa có thuốc chữa bệnh và chích ngừa.


​Anh Thomas Duncan ở Dallas, người đầu tiên mắc bệnh 
Ebola ở Hoa Kỳ vừa chết vì bệnh này.

Ở Hoa Kỳ, một người đàn ông ở Dallas, tên Thoma Duncan, từ Liberia về nước cách đây khoảng hai tuần lễ. Trên máy bay anh ta không có triệu chứng, nhưng khi về đến nhà vài ngày thì thấy sốt cao, đi khám bệnh chỉ cho thuốc trụ sinh thông thường, vài ngày sau trở nặng, thí nghiệm máu xác định anh ta mắc bệnh Ebola, anh được cách ly và điều trị chu đáo, nhưng anh đã qua đời ngày 8 tháng 10, 2014. Đây là trường hợp nhiễm bệnh Ebola đầu tiên tại Hoa Kỳ và đã qua đời khiến cho nước Mỹ, kể cả tổng thống Obama lo ngại, đang tìm những biện pháp ngăn ngừa thích đáng. Sự thiếu sót trong việc điều trị bệnh nhân này là đã không tìm ra bệnh sớm và điều trị sớm mặc dù anh đã có đủ yếu tố có thể nghĩ đến bị virus Ebola (trở về từ Liberia nơi có dịch bệnh, có sốt).

Để quý vị biết về bệnh nguy hiểm này, chúng tôi xin được trình bày tổng quát về nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng, cách điều trị, cách đề phòng... Dưới cùng có các danh từ y học để tham khảo.
Nếu quý vị muốn biết thêm chi tiết xin liên lạc với các các cơ quan y tế hoặc bác sĩ gia đình, hoặc vào các website của cơ quan CDC, Webmd, Mayo Clinic...

Định nghĩa:


​Siêu vi khuẩn Ebola

Bệnh Ebola, trước đây còn được gọi là bệnh “sốt xuất huyết Ebola”, là một bệnh hiếm, nhưng rất  nguy hiểm, có nguồn gốc từ Phi Châu do một loại siêu vi khuẩn (virus) có tên là Ebola gây ra. Virus này gây xuất huyết cơ thể (chảy máu trong người), các chức năng bộ phận cơ thể bị suy kiệt trầm trọng đưa đến cái chết rất nhanh. Bệnh  có thể lây từ người này sang người khác.

Hiện nay vẫn chưa có thuốc trị bệnh hữu hiệu, hoặc thuốc ngừa, tỷ lệ tử vong rất cao có thể lên đến 90%.

Nguyên nhân và cách lây bệnh
Nguyên nhân gây bệnh là do siêu vi khuẩn có tên Ebola (tên một con sông của nước Congo, nơi người ta tìm thấy bệnh lần đầu tiên vào năm 1976), có trên xác thú vật như loài khỉ, dã nhân, dơi trái cây… ở Phi Châu. Một siêu vi khác có tên Marbug cũng gây ra bệnh tương tự.


​Địa điểm đang có dịch bệnh tại Phi Châu
 
Bệnh có thể lây từ súc vật qua người khi người tiếp cận với chất dịch từ con bệnh, thường thường từ xác thú vật có bệnh như qua đường máu, chất thải như phân, nước tiểu của thú vật hoặc dơi mắc bệnh. Bệnh có thể lây từ người qua  người cùng một cách thức như nhau.



Vòng lây bệnh:
Từ thú vật hoang dã ở Phi Châu như khỉ, dơi, thú hoang lây sang người, từ người sang người hoặc thú vật, rồi lại sang cho người…

Những người chôn xác bệnh nhân nếu không mặc quần áo đặc biệt có thể lây bệnh. Chuyên viên ý tế nếu không mang vải che miệng (mask), găng tay, hoặc bị kim tiêm đã dùng cho người bệnh đâm trúng phải có thể lây bệnh. Bệnh không lây qua côn trùng như muỗi..

Yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh
Những trường hợp sau đây làm người ta dễ có cơ hội nhiễm bệnh:
-          Du lịch đến vùng có dịch bệnh (hiện nay một số nước Phi Châu đang có dịch như Liberia, Guinea, Sierra Leone, Nigeria…
-          Những chuyên viên nghiên cứu các loại thú vật đã kể trên.
-          Các chuyên viên ngành y tế trực tiếp săn sóc bệnh nhân.
-          Những người chôn xác thú vật hoặc xác người mắc bệnh.
-          Thân nhân trong gia đình có người mắc bệnh..
-          Người có sự đề kháng kém.
-          Nếu định bệnh chậm và điều trị bắt đầu chậm, người bệnh có nguy cơ chết rất cao.

Triệu chứng:
Triệu chứng ban đầu của bệnh rất giống như các bệnh thông thường như cảm, cúm, sốt rét.., nên rất khó nhận dạng.
-          Triệu chứng sở khởi của bệnh Ebola bao gồm: Nóng sốt, ớn lạnh, nhức đầu, đau nhức bắp thịt, đau khớp xương, cơ thể suy yếu...
-          Khi bệnh trở nặng hơn, người bệnh có triệu chứng: nôn, ói, tiêu chảy, mắt đỏ, nổi sẩy ngoài da, tức ngực, ho, đau bụng, sụt cân mau lẹ, xuất huyết ở mắt, mũi, tai, tím bầm ngoài da, nội xuất huyết...

Biến chứng
Bệnh có thể gây ra biến chứng rất nặng, là nguyên nhân đưa đến tử vong như: nhiễm trùng các bộ phận cơ thể, bệnh nhân suy kiệt; xuất huyết trầm trọng bên ngoài cũng như trong nội tạng (nội xuất huyết); vàng da (do xuất huyết); mê man; co giật; bị sốc (trụy tim mạch).. và dĩ nhiên là “chết”, rất khó cứu chữa.
Một biến chứng nguy hiểm khác là suy giảm hệ miễn nhiễm khiến cho cơ thể không đủ khả năng đề kháng chống với siêu vi Ebola cũng như với các loại vi trùng khác.
Một số người may mắn được bình phục có thể vì hệ miễn nhiễm của họ không bị mất, sức đề kháng cao nên sống sót, nhưng số này rất ít, đa số đều chết vì suy hệ miễn nhiễm và hởi sự điều trị quá trễ.
Người thoát chết sẽ phục hồi rất chậm, có thể nhiều tháng, trong lúc đó siêu vi khuẩn vẫn còn tồn tại trong cơ thể. Những dư chứng của những người này là suy nhược, rụng tóc, viêm gan, mệt nhọc, nhức đầu, sung dịch hoàn, sưng mắt..

Chẩn đoán bệnh (diagnosis)
Việc chẩn đoán bệnh rất khó khăn vào lúc ban đầu, như đã nói ở trên, vì triệu chứng rất giống các bệnh thông thường như cảm, cúm, sốt rét. Chỉ thử  máu mới tìm ra được siêu vi Ebola.
Vì thế, một người ở trong hoàn cảnh dễ lây bệnh như vừa du lịch nơi có dịch, có cơ hội tiếp xúc với người mắc bệnh, khi có triệu chứng như sốt, nhức đầu, bác sĩ sẽ cho thử máu ngay để xác định có mắc virus Ebola hay không.

Điều trị
Hiện chưa có thuốc điều trị hoặc tiêu diệt vi khuẩn. Thường thường kết quả điều trị khả quan khi  các nguyên tắc như sau được áp dụng:
-          Điều trị thật sớm. Vì vậy nên tìm ra bệnh càng sớm càng tốt
-          Người bệnh có hệ miễn nhiễm cao.
-          Điều trị “chống đỡ” và điều trị những biến chứng
Người ta chỉ có thể giúp người bệnh ở tình trạng đủ sức chống cự với siêu vi và biến chứng như: truyền nước biển, huyết tương, máu tươi (nếu mất máu), giữ huyết áp bình thường, cho thở dưỡng khí đầy đủ, điều trị những biến chứng nhiễm trùng khác… Phương pháp này được gọi là “điều trị chống đỡ” (supportive treatment).
Cơ thể người mắc bệnh có thể tự tạo ra chất kháng thể (antibody) sau 10 ngày và kéo dài trong 10 năm.

Phòng bệnh (prevention)
Đề phòng là phương pháp tốt nhất và quan trọng để tránh bệnh nhiễm vi khuẩn Ebola và Marburg bằng những cách sau đây:
-          Tránh không đến những vùng đang có dịch bệnh. Nếu có phải đến thì nên có những biện pháp đề phòng thích nghi.
-          Tránh tiếp xúc với người bệnh hoặc nếu phải tiếp xúc thì nên mặc quần áo đặc biệt chống nhiễm trùng.
-          Rửa tay bằng xa phòng thường xuyên. Làm sạch tay bằng dung dịch diệt trùng được gọi là “hand sanitizer” (vệ sinh tay); hoặc rửa bằng cồn mạnh.
-          Tránh ăn thịt thú rừng, thú đi rong (nhất là thịt khỉ), vì các loại thú này dễ mang virus bệnh.
-          Không tiếp xúc với xác người chết hoặc xác thú vật mắc bệnh mà không có biện pháp an toàn. Việc chôn cất xác người bệnh phải được chuyên viên vệ sinh phụ trách.
-          Không để người măc bệnh sống chung trong nhà. Người có bệnh phải được cách ly đặc biệt.
-          Khi nghi là có bệnh nên đi khám bác sĩ ngay, đặc biệt nên khai rõ mình đã đến nơi nào, đã tiếp xúc với người hoặc thú vật có bệnh hay không. Nếu tìm ra bệnh sớm và được điều trị sớm, cơ may khỏi bệnh khá cao nếu bệnh nhân có miễn nhiễm tốt.
-          Chuyên viên y tế cần áp dụng những phương pháp khử trùng hiệu quả (đeo khẩu trang, mặt nạ, bao tay, hoặc các dụng cụ cách trùng..)
-          Những người vừa từ các vùng nghi ngờ có bệnh như ở Phi châu, hoặc có dịp tiếp xúc với người hoặc thú mắc bệnh, nếu có sốt cần phải được thử máu siêu vi ngay, hoặc cách ly.
Bệnh này không dễ lây như bệnh cúm, sởi, tiêu chảy.., do đó nếu biết cách đề phòng, người ta có thể tránh được việc lây bệnh và kiểm soát được bệnh dịch.
***
Tóm lại, bênh Ebola do một siêu vi trùng đặc biệt có tên Ebola (hoặc Marbug), triệu chứng ban đầu gồm sốt, nhức đầu, nôn, mửa, tiêu chảy, sau đó có các biến chứng nặng như xuất huyết, suy nhược toàn thân, tỷ lệ chết rất cao. Thử máu mới có thể xác định được bệnh. Chưa có cách điều trị và thuốc ngừa hữu hiệu, việc phòng bệnh rất quan trọng. Không nên tiếp xúc với xác thú vật hoặc người mắc bệnh. Khi có triệu chứng nghi ngờ nên gặp nhân viên y tế ngay để được thử máu và điều trị càng sớm càng tốt.
BS Đỗ Văn Hội
 
Tài liệu tham khảo:
- Ebola disease: Mayo Clinic, WHO, CDC, Wikipedia…

Danh từ y học cần biết:
Siêu vi khuẩn (virus): là loại vi trùng cực nhỏ, cần phải có kính hiển vi tối tân mới nhìn thấy được.
Miễn nhiễm (immunity): là sự đề kháng của cơ thể chống lại một loại bệnh. Miễn nhiễm có được do đã tiếp xúc với bệnh, hoặc chính ngừa tạo ra kháng thể (antibody) có khả năng chống lại vi trùng khi nó xâm nhập vào cơ thể như bệnh sởi (measles), quai bị (mump), thủy đậu (rubella); tê liệt trẻ em (polio), phong đòn gánh hay sài uốn ván (tetanus), bệnh lao, bệnh cúm (flu), đậu mùa, viêm gan A, B (không có thuốc ngừa viêm gan C)…
Xuất huyết (hemorrhagia): chảy máu do thiếu tố chất giúp đông máu vì suy gan.
Viêm gan (hepatitis): các siêu vi trùng có thể làm cho tế bào gan tổn thương, nếu nặng gan không tạo được những chất cần thiết giúp ích cho cơ thể. Viêm gan như viêm gan A, B, C… hoặc do rượu làm chai gan, hoặc chất hóa học gây ung thư gan..
Thử máu: có nhiều kỹ thuật thử máu để xác định một số bệnh khi tìm thấy có siêu vi, như Enzyme-linked immunosorbent assay (ELISA); Reverse transcriptase polymerase chain reaction (PCR). Chỉ một số phòng thí nghiệm lớn mới có các loại thử nghiệm này.
Chẩn đoán (diagnosis): phương  pháp xác định chính xác là có bệnh, không “đoán mò”, thường thường do kết quả của phòng thí nghiệm như phim X ray, MRI, CT Scan, thử máu, nước tiểu..
Phòng bệnh; phòng ngừa (prevention): là phương pháp phòng ngừa không mắc bệnh, hoặc nếu đã mắc bệnh đề phòng những biến chứng có thể làm giảm thiểu sự bất khiển dụng của cơ thể. Ta gọi là y khoa phòng ngừa hay phòng bệnh (Preventive Medicine).
 
Nếu quý vị muốn biết thêm chi tiết xin gọi:
BS Võ Đình Hữu (MD) 714-928-3038drhvo@yahoo.com (Cali)
BS Bùi Quang Dũng (MD) 407-443-4829drdavidbui@bellsouth.net (Florida)
BS Đỗ Văn Hội: 407-234-3596Hoivando@gmail.com (Florida)
Hoặc bác sĩ gia đình của quý vị.

BMN chuyển

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Tin Mới Nhất về Dịch Ebola ...Người bạn trai của Cô Nina Phạm nghi ngờ vứơng bệnh...

Hiện nay virus Ebola đang lan truyền ở Tây Phi với một tốc độ khủng khiếp, có đến 3800 người tử vong chỉ trong một vài tháng. Gần đây tại châu Âu và Hoa Kỳ cũng đã bắt đầu xuất hiện những trường hợp nhiễm bệnh đầu tiên. Một chuyên gia khác nhận định: khả năng ISIS nhúng tay vào có thể sẽ làm cho tình hình của bệnh dịch Ebola còn tồi tệ hơn nữa, vì vậy các chính phủ cần phải hết sức coi trọng vấn đề này.





Report: PATIENT #3 SUSPECTED IN DALLAS: Nurse’s (Nina Phạm) Boyfriend Quarantined

Posted on October 15, 2014 by Mac Slavo
This is a developing story. Updates to come as more information becomes available.
 
texas-hp-2
 
Various reports now making their way through social networks and alternative media sources claim that Nina Pham’s boyfriend may have been admitted to a Dallas-area hospital. It is not clear whether the individual was showing symptoms of the virus or if he has been quarantined as a precautionary measure. According to NBC DFW, “Texas Health Presbyterian is monitoring the patient based on the Centers for Disease Control and Prevention protocol.”
Ms. Pham is the first person to contract the virus in the United States after being one of several medical personnel to provide care for the late Thomas Duncan, who arrived in America from West Africa two weeks ago.
According to reports Pham’s boyfriend works for Fort Worth-based eye care firm Alcon. A letter from Alcon CEO Jeff George sent to employees on Monday says that one of the company’s associates was admitted to Texas Health Presbyterian. George specifically notes in the letter that the individual who has been admitted was not showing symptoms of the virus, but there arecontradicting reports with some suggesting that the individual admitted to the hospital was showing Ebola-like symptoms.

Letter to Alcon employees:

alcon-1

It is believed that Nina Pham’s parents and boyfriend are employees of Alcon.
 
A follow up report from Got News indicates that two Alcon sources confirm the legitimacy of the letter and according to NBC the company says it is not worried about further infections:

Alcon officials said they are confident that there is no risk for their associates after a consultation with the Texas Department of Health.
The Ebola virus has an incubation period of 2 to 21 days according to the CDC. This means that even though Pham had only been showing symptoms for a short period of time before being admitted to the hospital, it is possible that the individual identified by Alcon could have been exposed to the virus before Pham realized she was getting sick. With a two day incubation period, had her boyfriend been exposed it’s possible that he could have showed a more rapid onset of symptoms than Pham or Duncan.
The Centers for Disease control and Texas Health Presbyterian have yet to confirm if the new patient has tested positive for the virus, but some scattered reports online say that tests have actually confirmed infection. These reports have not been independently verified or confirmed.
If it turns out that this individual has Ebola he would be the first non-medical person in the United States to contract the virus, a development that could further stoke panic across America.
The CDC has maintained that they are prepared for Ebola even though director Thomas Frieden admitted yesterday that they have to rethink the way Ebola control protocols are implemented. It’s an admission that has brought further criticism to the agency, which has a $6.6 billion yearly budget, for their failure to implement effective quarantine and control procedures.
The latest potential case in Dallas highlights fears that the Ebola virus may have spread from Thomas Duncan, who was symptomatic two weeks ago, to the general population. With the high end of the incubation period being 21 days, if Duncan infected others then those cases will start showing up at hospitals within the next week.
Should this be the case, and more people become infected with the virus, it is only a matter of time before it makes its way to other major metropolitan areas. It’s also possible that, because of a lack of sufficient screening procedures and flight restrictions, more infected individuals from West Africa or elsewhere could eventually arrive in the United States.
Other than repeating that they have things under control, the CDC has failed to issue any pandemic preparedness guidelines to the general public. Even hospitals across the country lack a single standard for dealing with the virus.
The lack of information from the CDC and a concerned American public has led to panic buying of critical medical supplies like WHO-recommended respirator masksprotective body suits,gogglesgloves and pandemic kits to prevent the spread of contagious diseases.

This is a developing report. Updates will be made available as more information is released.
Editor’s Note: Check for updates here, at the SHTFplan website. Also, it should be noted that this would be case #4 if this man does test positive. A 2nd Nurse was officially diagnosed yesterday. Mac obviously wrote this article before being made aware of that fact. In his defense, things are beginning to move quickly and it is difficult to keep up. -Dean Garrison
Mac Slavo is the Editor of SHTFplan.com












New post on dcclothesline.com

Report: PATIENT #3 SUSPECTED IN DALLAS: Nurse’s Boyfriend Quarantined

by Mac Slavo
This is a developing story. Updates to come as more information becomes available. Various reports now making their way through social networks and alternative media sources claim that Nina Pham’s boyfriend may have been admitted to a Dallas-area hospital. It is not clear whether the individual was showing symptoms of the virus or if he has been quarantined […]
Mac Slavo | October 15, 2014 at 8:59 am | Categories: Uncategorized | URL: http://wp.me/p3c1Bb-9Wd
Unsubscribe to no longer receive posts from .
Change your email settings at Manage Subscriptions.





BMH
Washington, D.C 




-





Sức khỏe Nina Phạm tiến triển tốt

RFA
2014-10-14
         

   
nina
Nina Phạm, người y tá 26 tuổi bị săn sóc bệnh nhân Ebola và bị nhiễm bệnh
Nina's Facebook

Cô y tá Nina Phạm cho biết sức khỏe đang tiến triển tốt, cám ơn mọi người đã cầu nguyện và chúc tốt lành cho cô.
Bệnh viện Cơ đốc Dallas phổ biến lời thông đạt của cô y tá 26 tuổi bi nhiễm Ebola vào lúc gần giữa trưa thứ ba 14 tháng 10.
Cô Nina Phạm nói cô cảm thấy được ban ơn qua sự ủng hộ của gia đình và bạn bè, được một tập thể bác sĩ và y tá tài giỏi nhất săn sóc tại bệnh viện Cơ Đốc.
Phạm đã được truyền máu từ BS Kent Brently, người Fort Worth, và là người Mỹ đầu tiên bị nhiễm Ebola mà lành bệnh và sống sót. Đó là cách chữa hiệu quả đã được áp dụng lâu nay.
Một bệnh nhân khác bị nhiễm Ebola trong số những người tiếp xúc với cô Phạm sau khi cô bị nhiễm bệnh cũng đang được theo dõi, nhưng tới nay chưa có dấu hiệu nào của bệnh trạng này. Chú chó cững Bentley của Phạm cũng được cách ly theo dõi, chưa thấy có dấu hiệu nhiễm virus.
Cơ quan Phòng chống Dịch bệnh Hoa Kỳ sắp họp báo vào 2 giờ trưa nay về tình trạng của Nina Phạm và cuộc điều tra đang tiếp diễn về nguyên do vì sao Nina có thể bị lây nhiễm virus Ebola.




Căn cứ vào bản tin của đài CNN, nữ y tá Amber Joy Vinson là người thứ hai của bịnh viện Texas Health Presbyterian Hospital in Dallas, Texas cùng nơi làm việc với cô Nina Phạm bị nhiểm bịnh Ebola, nhưng Cơ quan Phòng chống Dịch bệnh Hoa Kỳ CDC (Centers for Disease Control) chưa xác định được là Amber Joy Vinson bị lây trong lúc điều trị cho bịnh nhân Thomas Eric Duncan đến từ Tây Phi hay trong chuyến bay của hảng hàng không Frontier Airlines flight 1143 từ Cleveland, Ohio đến Dallas-Fort Worth, Texas lúc 20:16 tối Thứ Hai vừa qua? Mời quý anh chị theo dõi.
 
Nguyễn Huy Điền

 
 
image

 
 
 
 
 
Second Dallas nurse with Ebola was on Frontier Airlines ...
DALLAS – A second nurse who treated Ebola patient Thomas Eric Duncan has been diagnosed with the deadly disease a day after flying from Ohio to Texas, officials sai...


Preview by Yahoo

 
 






Những triệu chứng của Ebola.  Quý vị phổ biến để mọi người cùng biết .
These are the symptoms of Ebola.  Please share widely.

 

image

God save my life”!!
Đó là lời nói đầu tiên của bác sĩ Kent Brantly, 33 tuổi, cư dân của thành phố Forth Worth, Texas, khi rời bệnh viện Emory tại Atlanta ngày 21 tháng 8 năm 2014 sau gần 20 ngày điều trị bệnh Ebola.

Ông và chuyên viên vệ sinh Nancy Writebol là hai người Hoa Kỳ nhiễm bệnh này trong khi tình nguyện chăm sóc người mắc bệnh Ebola tại châu Phi. Cả hai đều làm việc cho tổ chức thiện nguyện Samaritan's Purse được thành lập tại Hoa Kỳ từ thập niên 1800 để giúp đỡ những người nghèo khó, đau ốm, khốn khổ trên thế giới, theo đúng ý của Thiên Chúa

Vì là công dân Mỹ cho nên tin tức về hai bệnh nhân kể trên đã được báo chí, đài phát thanh và truyền hình liên tục loan tin trong gần 2 tháng nhất là sau khi bác sĩ Brantly được điều trị hết bệnh với một loại thuốc đặc biệt.

image
Trong khi đó, vào cuối tháng 7 năm 2014, một công chức cao cấp Mỹ gốc Liberia là Patrick Sawyer làm việc tại bộ Tài Chánh Liberia bị nhiễm virus Ebola mà không biết. Trên đường trở về Mỹ để tham dự sinh nhật con gái ở Minnesota, ông phải ghé Lagos, Nigeria để tham dự một hội thảo. Khi bước ra khỏi phi cơ, ông té ngã và được đưa vào bệnh viện để điều trị và đã thiệt mạng vì bệnh.

image
Tới đầu tháng 10, 2014 Thomas Eric Duncan người Mỹ gốc Liberia mắc bệnh Ebola được nhận vào điều trị tại một bệnh viện ở Dallas đã không may mắn qua đời dù đã được điều trị với một loại thuốc chống virus đang trong vòng nghiên cứu. Đã có nhiều câu hỏi được nêu ra về cái chết này nhưng chưa được làm sáng tỏ, như là bệnh nhân không có hảo hiểm, uống thuốc đang trong thời kỳ nghiên cứu quá trễ hoặc không cùng loại ZMap, lịch sử bệnh không rõ ràng, đã không khai báo khi nhập cảnh Hoa Kỳ là có tiếp xúc với người mắc bệnh Ebola trong thời gian sống tại Liberia…

Kể từ tháng 3, 2014 cho tới nay, dịch bệnh Ebola tại Tây Phi châu đã gây ra 7500 ca bệnh ở người với 3499 tử vong ở Guinea, Sierra Leone và Liberia.

image
Các tổ chức y tế trên thế giới kể cả Việt nam đều đặc biệt theo dõi nghiên cứu dịch bệnh và đưa ra những biện pháp phòng ngừa. Riêng CDC Hoa Kỳ đã gửi thêm 50 chuyên viên y tế sang các quốc gia ở Phi châu bị dịch bệnh để giúp kiểm soát bệnh.

Vậy bệnh Ebola là gì mà quan trọng như vậy?


image
Xin cùng tìm hiểu.

1. Nguyên nhân

Virus gây bệnh được tìm thấy lần đầu vào năm 1976 tại một ngôi làng ven lưu vực sông Ebola, tại quốc gia trước đây là Zaire nay đổi tên thành Cộng Hòa Dân Chủ Congo. Do đó tên Ebola được dùng để chỉ virus gây dịch sốt xuất huyết này.
image
Nguồn chứa tự nhiên của virus Ebola dường như là những con dơi ăn quả (fruit bat), khỉ hoặc vượn.

Virus Ebola được xếp vào nhóm A của danh sách các tác nhân khủng bố sinh học (class A bioterrorism agent) vì khả năng gây ra sốt xuất huyết. Sốt này là một trong những bệnh gây tử vong nhiều nhất trên thế giới với tỷ lệ cao tới 90%.

Danh sách này gồm có các tác nhân gây bệnh với đặc tính như sau:

- Dễ dàng phân tán và truyền bệnh từ người sang người;

- Đưa tới tử vong cao và có thể trở thành vấn đề ý tế công cộng;

- Có thể tạo ra hốt hoảng, xáo trộn trong xã hội; và

- Cần các biện pháp y tế công cộng để đối phó.

Các tác nhân khủng bố sinh học gồm có:

Anthrax ( bệnh Than với vi khuẩn Bacillus anthracis)

Botulism bệnh ngộ độc thực phẩm với vi khuản Clostridium botulinum

Plague bệnh dịch hạch với vi khuẩn Yersinia pestis

Smallpox bệnh đậu mùa (variola major)

Tularemia với vi khuẩn Francisella tularensis

Bệnh sốt xuất huyết hemorrhagic fevers với virus Ebola.

2. Dấu hiệu bệnh

image
Virus Ebola gây ra Bệnh Sốt Xuất Huyết với các triệu chứng như sốt, nhức đầu trầm trọng, đau cơ bắp, ói mửa, tiêu chẩy, đau bụng và chẩy máu trong và ngoài cơ thể hoặc bầm da không lý do.

Triệu chứng thường xuất hiện từ 2 tới 21 ngày sau khi tiếp xúc với virus Ebola.

Xét nghiệm máu thường cho biết bạch huyết cầu và tiểu huyết cầu giảm, men gan tăng.

Bệnh nhân bình phục vẫn còn có thể truyền virus trong tinh dịch tới 7 tuần lễ.

3. Cách truyền bệnh

image
Virus lây lan do tiếp xúc trực tiếp giữa các vết thương trên da, niêm mạc mũi, mắt, miệng với máu hoặc chất lỏng như nước tiểu, nước miếng, phân, tinh dịch của người bệnh hoặc đụng chạm tới các vật dụng như kim chích có dính virus Ebola.

May mắn là Ebola không lan truyền qua không khí, nước uống hoặc qua thức ăn. Tuy nhiên tại châu Phi, con người có thể nhiễm bệnh trong khi săn bắn, làm thịt hoặc tiêu thụ thịt súc vật bị bệnh.

4. Điều trị

image
Hiện nay chưa có dược phẩm để điều trị bệnh này. Bệnh nhân thường bị mất nước vì xuất huyết và cần được tận tình điều trị, được tiếp các dung dịch điện giải qua uống hay truyền tĩnh mạch. Nhờ đó nhiều bệnh nhân đã khỏi bệnh sau khi được chăm sóc y tế thích hợp.

Riêng bác sĩ Brantly được đặc biệt chữa với một loại kháng thể ZMapp đang được nghiên cứu thử nghiệm của một công ty sản xuất dược phẩm. ZMapp chưa được cơ quan FDA Hoa Kỳ thừa nhận nhưng vì nhu cầu khẩn cấp và bác sĩ Brantly tình nguyện dùng thuốc, cho nên FDA đặc biệt cho phép.Và bệnh nhân này đã khỏi. Ông nói, “Thật là một kỳ diệu! Thượng Đế đã cứu sống tôi”!!

5. Những ai có thể nhiễm Virus Ebola?

image
Nhân viên y tế, thân nhân và người tiếp xúc trực tiếp với máu và chất lỏng của bệnh nhân đều dễ dàng lây bệnh. Tuy nhiên, rủi ro nhiễm khi ngồi cạnh bệnh nhân rất hiếm.

Nên nhớ, người mới nhiễm bệnh mà chưa có triệu chứng không truyền bệnh cho người khác. Họ chỉ truyền bệnh khi nào có triệu chứng.

6. Nguy hại của dịch bệnh năm nay

image
Trong dịch bệnh hiện nay, có mấy điều mà bây giờ mới được biết.

- Thứ nhất là bệnh xuất hiện ở một nơi tại Phi châu mà trước đây bệnh chưa bao giờ có.

- Thứ hai là bệnh xảy ra quá nhanh tại cả vùng nông thôn lẫn thành thị. Bệnh đã vượt qua biên giới và xâm nhập nhiều địa phương của 4 quốc gia lân cận là Sierra, Liberia, Nigeria và Guinea. Do đó, việc kiểm soát bệnh trở nên khó khăn hơn, vì dân chúng nghèo khó, điều kiện vệ sinh kém….

7. Phòng ngừa

Hiện nay chưa có vaccin chích ngừa bệnh sốt xuất huyết Ebola cho nên cách phòng ngừa hữu hiệu nhất là cần phải tránh tiếp xúc với máu và chất lỏng của bệnh nhân hoặc với tử thi người bệnh.


image
1. Khi chăm sóc bệnh nhân:

- Tách riêng người bệnh để khỏi tiếp xúc với người lành.

- Mặc quần áo bảo vệ, mang khẩu trang, mang bao tay cao su, áo choàng và kính che mắt;

- Áp dụng cách khử trùng dụng cụ y khoa cũng như dùng chất diệt tác nhân gây bệnh.

2. Du lịch tới vùng có dịch bệnh, cần làm các việc như sau:

- Áp dụng vệ sinh tối đa, không tiếp xúc với máu và chất dịch của bệnh nhân.

- Không sờ mó vào các vật dụng có dính máu và chất lỏng của bệnh nhân.

- Tránh tham dự ma chay chôn cất và không sờ mó vào người chết vì bệnh.

- Tránh tiếp xúc với các loại dơi, vượn khỉ hoặc máu, dịch lỏng của chúng.

- Tránh tới các bệnh viện đã điều trị bệnh sốt xuất huyết Ebola.

Sau khi trở về từ vùng có dịch bệnh, cần để ý tới sức khỏe của mình trong vòng 21 ngày và tới bác sĩ ngay nếu có các triệu chứng của bệnh Ebola.         

Các biện pháp trên có mục đích tránh sự tiếp xúc với máu và dịch của bệnh nhân.

Nếu bệnh nhân chết, không nên tiếp xúc trực tiếp với tử thi.

Ngày 24 tháng 8, 2014 vừa qua, giới chức y tế tại các quốc gia có dịch bệnh đã đưa ra quyết định là tất cả tử thi của bệnh nhân Ebola đều được nhân viên công lực thu lượm và hỏa tang, để tránh lan bệnh khi gia đình chôn cất.

Ngăn ngừa bệnh tại Hoa Kỳ

Tại các phi trường ở Hoa Kỳ, nhân viên đều được huấn luyện kỹ càng để khám phá ra các triệu chứng sớm nhất của bệnh, như là sốt, đau cuống họng và suy nhược cơ bắp, đặc biệt tại các phi trường có nhiều hành khách du lịch từ các quốc gia bị ảnh hưởng của virus Ebola như New Yorks JFK International Airport, Washington-Dulles, Newark, N.J., Chicago-OHare and Hartsfield ở Atlanta, Ga.

Nếu phi hành đoàn thấy một hành khách có đấu hiệu nhiễm Ebola, họ sẽ thông báo cho nhà chức trách ở phi trường hay. Nhân viên kiểm dịch sẽ lên máy bay kiểm tra coi xem người đó có cần phải chở riêng bằng xe cấp cứu tới bệnh viện để theo dõi tình trạng bệnh trong vài ngày hay không.

Kết luận

image
Hiện nay, sốt xuất huyết do Ebola chưa là rủi ro cấp bách tại Hoa Kỳ.

Bệnh không lây lan qua không khí, nước uống và thức ăn.

Nhưng bệnh chỉ xảy ra khi tiếp xúc trực tiếp với máu, chất lỏng của người bệnh hoặc tử thi người bệnh hoặc các dụng cụ như kim chích dính virus Ebola.

Mà Hoa Kỳ thì quá xa với vùng dịch bệnh. Cho nên, mặc dù dao động bà con chúng ta cũng an tâm phần nào.

Tuy nhiên cũng nên lưu ý đề phòng.

Cẩn tắc vô ưu mà!


Bác sĩ Nguyễn Ý Đức




Một chuyên gia quân sự cho hay có thể ISIS sẽ sử dụng virus Ebola như một vũ khí sinh học để chống lại phương Tây. Nếu trước đây những chiến binh cảm tử đánh bom tự sát ở những khu vực đông người thì rất có thể sắp tới họ sẽ tự mang virus Ebola trong người rồi lây truyền qua cho những người khác.


alt
ISIS có thể sẽ làm cho tình trạng Ebola trên thế giới trở nên tồi tệ hơn nữa. 
Photo Courtesy: dailymail.co.uk
 
Cali Today News - Virus Ebola lây truyền qua con đường tiếp xúc trực tiếp với người bị nhiễm bệnh đã chuyển qua giai đọan xuất hiện các triệu chứng. Vì thế sẽ không khó khăn để những kẻ cuồng tín này tự cấy virus vào người rồi đi đến các quốc gia mà họ muốn tàn sát.
 
Theo Al Shimkus, một giáo sư chuyên về các vấn đề an ninh quốc gia tại Mỹ tại trường US Naval War College nói rằng chiến lược này hoàn toàn có thể được ISIS dùng đến. Ông nói với tạp chí Forbes: 
 
“Những cá nhân bị nhiễm virus Ebola sẽ là những chiến hạm chở theo những vũ khí chết người. Trong thế giới khủng bố việc biến một con người thành một phương tiện để giết hàng trăm người khác không phải là điều khó gặp.”
 
Cũng theo giáo sư Anthony Glees, giám đốc trung tâm nghiên cứu an ninh và tình báo của Đại học Buckingham:
 
“Lý thuyết đó nghe có vẻ rất hợp lý. Những chiến binh IS xem chuyện tự sát là chuyện thường vì thế biến virus Ebola thành vũ khí tàn sát quả không phải là một chuyện khó nhằn với họ.”
 
Hiện nay virus Ebola đang lan truyền ở Tây Phi với một tốc độ khủng khiếp, có đến 3800 người tử vong chỉ trong một vài tháng. Gần đây tại châu Âu và Hoa Kỳ cũng đã bắt đầu xuất hiện những trường hợp nhiễm bệnh đầu tiên. Một chuyên gia khác nhận định: khả năng ISIS nhúng tay vào có thể sẽ làm cho tình hình của bệnh dịch Ebola còn tồi tệ hơn nữa, vì vậy các chính phủ cần phải hết sức coi trọng vấn đề này.
 
Về phía Hoa Kỳ, từ năm 2004, Tổng thống đương thời George W. Bush đã ký một dự án về sinh học đồng ý hỗ trợ 5.6 tỷ Mỹ Kim cho các nhà khoa học nghiên cứu các biện pháp phòng chống lại các vũ khí sinh học, cũng như đẩy mạnh nghiên cứu đối với hoá chất, phóng xạ hạt nhân. Dự án này cũng cho phép chính phủ Hoa Kỳ có thể dự trữ số lượng rất lớn các biện pháp đối phó y tế. 
 
Tuy nhiên, Jennifer Cole, một nghiên cứu viên cao cấp tại Viện nghiên cứu Hoàng gia The Royal United Services lại cho rằng: mặc dù virus Ebola có thể bị sử dụng như một vũ khí mới của ISIS, nhưng thời điểm mà IS sử dụng vũ khí này chưa phải là bây giờ. Vì tại hầu hết các quốc gia hiện nay đang tìm kiếm rất gắt gao các dấu hiệu Ebola tại các phi trường và các khu vực nhập cảnh.
 
Chuyên gia bảo mật Andreas Krieg từ bộ phận nghiên cứu quốc phòng của trường King’s College ở London cũng lặp lại sự hoài nghi với bà Cole:
 
“Một điều chắc chắn rằng IS có thể sử dụng virus Ebola vì đây là một loại vũ khí giá rẻ và dễ tìm thấy tại Tây Phi. Tuy vậy, sự giám sát của WHO và những nỗ lực của cộng đồng quốc tế để ngăn chặn sự lây lan của virus này sẽ làm cho việc biến Ebola thành vũ khí trở nên khó khăn. Chỉ riêng việc tìm cách để ‘xuất khẩu’ virus này ra khỏi Tây Phi thông qua vận tải hàng không đến các quốc gia khác trên thế giới đã là cả một vấn đề. IS sẽ phải tốn nhiều công sức hơn rất nhiều nếu dùng virus Ebola.”
 
Ông Krieg cũng nói thêm:
 
“Hiện mục tiêu tập trung của ISIS không phải là phương Tây. Tại thời điểm này ISIS đang dồn tâm sức vào việc mở rộng lãnh thổ và mở rộng ảnh hưởng của nó ở Syria và Iraq. Nhóm này đang sa lầy trong chính cái hố mà họ đào ra. Hơn nữa nếu sử dụng virus, không khéo họ sẽ lây nhiễm sang cả cho những chiến binh khác và những người đang sống trong lãnh thổ của họ. Trên thực tế, để đưa một chiến binh IS đến Tây Phi, tiếp xúc với virus Ebola, chờ đợi xem người này đã nhiễm bệnh hay chưa, rồi sau đó lại phải tìm cách để người đó đến London là một qui trình không hề dễ dàng.”
 
Linh Lan (Theo Mail Online)
 

TÌM HIỂU BỆNH EBOLA
(Ebola Virus Disease)


BS Đỗ Văn Hội

Hiện nay đang có dịch bệnh Ebola gốc từ Phi Châu gây tử vong rất cao, khiến toàn thế giới xôn xao e ngại. Các nhà hữu trách đang tìm phương pháp chữa bệnh và ngăn ngừa không để lan tràn. Cho đến nay chỉ có chừng gần 3 ngàn người chết vì bệnh này trong  kỳ phát bệnh bắt đầu tháng 3/2014 vừa qua, tuy nhiên vẫn chưa có thuốc chữa bệnh và chích ngừa.


​Anh Thomas Duncan ở Dallas, người đầu tiên mắc bệnh 
Ebola ở Hoa Kỳ vừa chết vì bệnh này.

Ở Hoa Kỳ, một người đàn ông ở Dallas, tên Thoma Duncan, từ Liberia về nước cách đây khoảng hai tuần lễ. Trên máy bay anh ta không có triệu chứng, nhưng khi về đến nhà vài ngày thì thấy sốt cao, đi khám bệnh chỉ cho thuốc trụ sinh thông thường, vài ngày sau trở nặng, thí nghiệm máu xác định anh ta mắc bệnh Ebola, anh được cách ly và điều trị chu đáo, nhưng anh đã qua đời ngày 8 tháng 10, 2014. Đây là trường hợp nhiễm bệnh Ebola đầu tiên tại Hoa Kỳ và đã qua đời khiến cho nước Mỹ, kể cả tổng thống Obama lo ngại, đang tìm những biện pháp ngăn ngừa thích đáng. Sự thiếu sót trong việc điều trị bệnh nhân này là đã không tìm ra bệnh sớm và điều trị sớm mặc dù anh đã có đủ yếu tố có thể nghĩ đến bị virus Ebola (trở về từ Liberia nơi có dịch bệnh, có sốt).

Để quý vị biết về bệnh nguy hiểm này, chúng tôi xin được trình bày tổng quát về nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng, cách điều trị, cách đề phòng... Dưới cùng có các danh từ y học để tham khảo.
Nếu quý vị muốn biết thêm chi tiết xin liên lạc với các các cơ quan y tế hoặc bác sĩ gia đình, hoặc vào các website của cơ quan CDC, Webmd, Mayo Clinic...

Định nghĩa:


​Siêu vi khuẩn Ebola

Bệnh Ebola, trước đây còn được gọi là bệnh “sốt xuất huyết Ebola”, là một bệnh hiếm, nhưng rất  nguy hiểm, có nguồn gốc từ Phi Châu do một loại siêu vi khuẩn (virus) có tên là Ebola gây ra. Virus này gây xuất huyết cơ thể (chảy máu trong người), các chức năng bộ phận cơ thể bị suy kiệt trầm trọng đưa đến cái chết rất nhanh. Bệnh  có thể lây từ người này sang người khác.

Hiện nay vẫn chưa có thuốc trị bệnh hữu hiệu, hoặc thuốc ngừa, tỷ lệ tử vong rất cao có thể lên đến 90%.

Nguyên nhân và cách lây bệnh
Nguyên nhân gây bệnh là do siêu vi khuẩn có tên Ebola (tên một con sông của nước Congo, nơi người ta tìm thấy bệnh lần đầu tiên vào năm 1976), có trên xác thú vật như loài khỉ, dã nhân, dơi trái cây… ở Phi Châu. Một siêu vi khác có tên Marbug cũng gây ra bệnh tương tự.


​Địa điểm đang có dịch bệnh tại Phi Châu
 
Bệnh có thể lây từ súc vật qua người khi người tiếp cận với chất dịch từ con bệnh, thường thường từ xác thú vật có bệnh như qua đường máu, chất thải như phân, nước tiểu của thú vật hoặc dơi mắc bệnh. Bệnh có thể lây từ người qua  người cùng một cách thức như nhau.



Vòng lây bệnh:
Từ thú vật hoang dã ở Phi Châu như khỉ, dơi, thú hoang lây sang người, từ người sang người hoặc thú vật, rồi lại sang cho người…

Những người chôn xác bệnh nhân nếu không mặc quần áo đặc biệt có thể lây bệnh. Chuyên viên ý tế nếu không mang vải che miệng (mask), găng tay, hoặc bị kim tiêm đã dùng cho người bệnh đâm trúng phải có thể lây bệnh. Bệnh không lây qua côn trùng như muỗi..

Yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh
Những trường hợp sau đây làm người ta dễ có cơ hội nhiễm bệnh:
-          Du lịch đến vùng có dịch bệnh (hiện nay một số nước Phi Châu đang có dịch như Liberia, Guinea, Sierra Leone, Nigeria…
-          Những chuyên viên nghiên cứu các loại thú vật đã kể trên.
-          Các chuyên viên ngành y tế trực tiếp săn sóc bệnh nhân.
-          Những người chôn xác thú vật hoặc xác người mắc bệnh.
-          Thân nhân trong gia đình có người mắc bệnh..
-          Người có sự đề kháng kém.
-          Nếu định bệnh chậm và điều trị bắt đầu chậm, người bệnh có nguy cơ chết rất cao.

Triệu chứng:
Triệu chứng ban đầu của bệnh rất giống như các bệnh thông thường như cảm, cúm, sốt rét.., nên rất khó nhận dạng.
-          Triệu chứng sở khởi của bệnh Ebola bao gồm: Nóng sốt, ớn lạnh, nhức đầu, đau nhức bắp thịt, đau khớp xương, cơ thể suy yếu...
-          Khi bệnh trở nặng hơn, người bệnh có triệu chứng: nôn, ói, tiêu chảy, mắt đỏ, nổi sẩy ngoài da, tức ngực, ho, đau bụng, sụt cân mau lẹ, xuất huyết ở mắt, mũi, tai, tím bầm ngoài da, nội xuất huyết...

Biến chứng
Bệnh có thể gây ra biến chứng rất nặng, là nguyên nhân đưa đến tử vong như: nhiễm trùng các bộ phận cơ thể, bệnh nhân suy kiệt; xuất huyết trầm trọng bên ngoài cũng như trong nội tạng (nội xuất huyết); vàng da (do xuất huyết); mê man; co giật; bị sốc (trụy tim mạch).. và dĩ nhiên là “chết”, rất khó cứu chữa.
Một biến chứng nguy hiểm khác là suy giảm hệ miễn nhiễm khiến cho cơ thể không đủ khả năng đề kháng chống với siêu vi Ebola cũng như với các loại vi trùng khác.
Một số người may mắn được bình phục có thể vì hệ miễn nhiễm của họ không bị mất, sức đề kháng cao nên sống sót, nhưng số này rất ít, đa số đều chết vì suy hệ miễn nhiễm và hởi sự điều trị quá trễ.
Người thoát chết sẽ phục hồi rất chậm, có thể nhiều tháng, trong lúc đó siêu vi khuẩn vẫn còn tồn tại trong cơ thể. Những dư chứng của những người này là suy nhược, rụng tóc, viêm gan, mệt nhọc, nhức đầu, sung dịch hoàn, sưng mắt..

Chẩn đoán bệnh (diagnosis)
Việc chẩn đoán bệnh rất khó khăn vào lúc ban đầu, như đã nói ở trên, vì triệu chứng rất giống các bệnh thông thường như cảm, cúm, sốt rét. Chỉ thử  máu mới tìm ra được siêu vi Ebola.
Vì thế, một người ở trong hoàn cảnh dễ lây bệnh như vừa du lịch nơi có dịch, có cơ hội tiếp xúc với người mắc bệnh, khi có triệu chứng như sốt, nhức đầu, bác sĩ sẽ cho thử máu ngay để xác định có mắc virus Ebola hay không.

Điều trị
Hiện chưa có thuốc điều trị hoặc tiêu diệt vi khuẩn. Thường thường kết quả điều trị khả quan khi  các nguyên tắc như sau được áp dụng:
-          Điều trị thật sớm. Vì vậy nên tìm ra bệnh càng sớm càng tốt
-          Người bệnh có hệ miễn nhiễm cao.
-          Điều trị “chống đỡ” và điều trị những biến chứng
Người ta chỉ có thể giúp người bệnh ở tình trạng đủ sức chống cự với siêu vi và biến chứng như: truyền nước biển, huyết tương, máu tươi (nếu mất máu), giữ huyết áp bình thường, cho thở dưỡng khí đầy đủ, điều trị những biến chứng nhiễm trùng khác… Phương pháp này được gọi là “điều trị chống đỡ” (supportive treatment).
Cơ thể người mắc bệnh có thể tự tạo ra chất kháng thể (antibody) sau 10 ngày và kéo dài trong 10 năm.

Phòng bệnh (prevention)
Đề phòng là phương pháp tốt nhất và quan trọng để tránh bệnh nhiễm vi khuẩn Ebola và Marburg bằng những cách sau đây:
-          Tránh không đến những vùng đang có dịch bệnh. Nếu có phải đến thì nên có những biện pháp đề phòng thích nghi.
-          Tránh tiếp xúc với người bệnh hoặc nếu phải tiếp xúc thì nên mặc quần áo đặc biệt chống nhiễm trùng.
-          Rửa tay bằng xa phòng thường xuyên. Làm sạch tay bằng dung dịch diệt trùng được gọi là “hand sanitizer” (vệ sinh tay); hoặc rửa bằng cồn mạnh.
-          Tránh ăn thịt thú rừng, thú đi rong (nhất là thịt khỉ), vì các loại thú này dễ mang virus bệnh.
-          Không tiếp xúc với xác người chết hoặc xác thú vật mắc bệnh mà không có biện pháp an toàn. Việc chôn cất xác người bệnh phải được chuyên viên vệ sinh phụ trách.
-          Không để người măc bệnh sống chung trong nhà. Người có bệnh phải được cách ly đặc biệt.
-          Khi nghi là có bệnh nên đi khám bác sĩ ngay, đặc biệt nên khai rõ mình đã đến nơi nào, đã tiếp xúc với người hoặc thú vật có bệnh hay không. Nếu tìm ra bệnh sớm và được điều trị sớm, cơ may khỏi bệnh khá cao nếu bệnh nhân có miễn nhiễm tốt.
-          Chuyên viên y tế cần áp dụng những phương pháp khử trùng hiệu quả (đeo khẩu trang, mặt nạ, bao tay, hoặc các dụng cụ cách trùng..)
-          Những người vừa từ các vùng nghi ngờ có bệnh như ở Phi châu, hoặc có dịp tiếp xúc với người hoặc thú mắc bệnh, nếu có sốt cần phải được thử máu siêu vi ngay, hoặc cách ly.
Bệnh này không dễ lây như bệnh cúm, sởi, tiêu chảy.., do đó nếu biết cách đề phòng, người ta có thể tránh được việc lây bệnh và kiểm soát được bệnh dịch.
***
Tóm lại, bênh Ebola do một siêu vi trùng đặc biệt có tên Ebola (hoặc Marbug), triệu chứng ban đầu gồm sốt, nhức đầu, nôn, mửa, tiêu chảy, sau đó có các biến chứng nặng như xuất huyết, suy nhược toàn thân, tỷ lệ chết rất cao. Thử máu mới có thể xác định được bệnh. Chưa có cách điều trị và thuốc ngừa hữu hiệu, việc phòng bệnh rất quan trọng. Không nên tiếp xúc với xác thú vật hoặc người mắc bệnh. Khi có triệu chứng nghi ngờ nên gặp nhân viên y tế ngay để được thử máu và điều trị càng sớm càng tốt.
BS Đỗ Văn Hội
 
Tài liệu tham khảo:
- Ebola disease: Mayo Clinic, WHO, CDC, Wikipedia…

Danh từ y học cần biết:
Siêu vi khuẩn (virus): là loại vi trùng cực nhỏ, cần phải có kính hiển vi tối tân mới nhìn thấy được.
Miễn nhiễm (immunity): là sự đề kháng của cơ thể chống lại một loại bệnh. Miễn nhiễm có được do đã tiếp xúc với bệnh, hoặc chính ngừa tạo ra kháng thể (antibody) có khả năng chống lại vi trùng khi nó xâm nhập vào cơ thể như bệnh sởi (measles), quai bị (mump), thủy đậu (rubella); tê liệt trẻ em (polio), phong đòn gánh hay sài uốn ván (tetanus), bệnh lao, bệnh cúm (flu), đậu mùa, viêm gan A, B (không có thuốc ngừa viêm gan C)…
Xuất huyết (hemorrhagia): chảy máu do thiếu tố chất giúp đông máu vì suy gan.
Viêm gan (hepatitis): các siêu vi trùng có thể làm cho tế bào gan tổn thương, nếu nặng gan không tạo được những chất cần thiết giúp ích cho cơ thể. Viêm gan như viêm gan A, B, C… hoặc do rượu làm chai gan, hoặc chất hóa học gây ung thư gan..
Thử máu: có nhiều kỹ thuật thử máu để xác định một số bệnh khi tìm thấy có siêu vi, như Enzyme-linked immunosorbent assay (ELISA); Reverse transcriptase polymerase chain reaction (PCR). Chỉ một số phòng thí nghiệm lớn mới có các loại thử nghiệm này.
Chẩn đoán (diagnosis): phương  pháp xác định chính xác là có bệnh, không “đoán mò”, thường thường do kết quả của phòng thí nghiệm như phim X ray, MRI, CT Scan, thử máu, nước tiểu..
Phòng bệnh; phòng ngừa (prevention): là phương pháp phòng ngừa không mắc bệnh, hoặc nếu đã mắc bệnh đề phòng những biến chứng có thể làm giảm thiểu sự bất khiển dụng của cơ thể. Ta gọi là y khoa phòng ngừa hay phòng bệnh (Preventive Medicine).
 
Nếu quý vị muốn biết thêm chi tiết xin gọi:
BS Võ Đình Hữu (MD) 714-928-3038drhvo@yahoo.com (Cali)
BS Bùi Quang Dũng (MD) 407-443-4829drdavidbui@bellsouth.net (Florida)
BS Đỗ Văn Hội: 407-234-3596Hoivando@gmail.com (Florida)
Hoặc bác sĩ gia đình của quý vị.

BMN chuyển

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm