Kinh Khổ

Roi vọt và học thuộc lòng - Tôi thấy trường học ở Việt Nam như vậy

Bài viết của một anh sinh viên Đức, từng qua Việt Nam dạy tiếng Anh, về những kinh nghiệm của anh tại VN. Tên anh ta là Jens, không biết họ anh là gì. Bài của Jens được đăng trong báo HANDELSBLATT ngày thứ sáu 02.07.20

Roi vọt và học thuộc lòng -
Tôi thấy trường học ở Việt Nam như vậy

Bài viết của một anh sinh viên Đức, từng qua Việt Nam dạy tiếng Anh, về những kinh nghiệm của anh tại VN. Tên anh ta là Jens, không biết họ anh là gì. Bài của Jens được đăng trong báo HANDELSBLATT ngày thứ sáu 02.07.2017. Anh Jens sống nhiều tháng ở VN và giao thiệp hàng ngày với người Việt nên có cái nhìn phê phán về Việt Nam dưới chế độ độc đảng CS khác hẳn du khách qua VN hai, ba tuần chỉ biết phiến diện về VN.

Hình 1: Jens với các học trò của anh. Giáo viên chủ nhiệm cũng ngồi trong lớp, ông ấy cũng có cây roi (ảnh riêng; dựng hình: Prisma)

Ðấu tranh giai cấp: Jens học về quản trị và làm việc ở Việt Nam. Ðời sống hằng ngày trong Xã hội chủ nghĩa làm anh nhớ đến các chuyện thủa học trò của Ông Bà anh.


Ðang trong giờ học cửa lớp mở toang ra và các học trò của tôi đều đứng bật dậy. Thầy giám thị bước vào lớp. Ông đi qua các dãy bàn mà không thốt một lời nào. Mấy đứa trẻ đều để tay lên bàn. Móng tay nào bẩn hoặc áo quần đồng phục không chỉnh tề vị giám thị rút roi ra - và đánh lên tay hay đánh vào mông của đứa trẻ. Ở trường tôi dạy thì cách giáo dục như vậy là thường nhật. Tôi dạy Anh ngữ ở Việt Nam.

„Ông nói tiếng Anh giỏi và có phong cách tử tế - vậy là đủ“

Thực ra tôi học về quản trị xí nghiệp ở một đại học Áo. Chỗ làm giáo sư Anh văn tôi nhận được qua một mạng lưới sinh viên. Bây giờ tôi có đến 25 giờ dạy trong tuần tại một trường công lập ở Thành phố HCM, là giáo sư lớp 6 cho tới lớp 9. 

Hình 2: Quang cảnh sân trường: Sáng và chiều học sinh tập hợp điểm danh .

Cuộc phiêu lưu Việt Nam của tôi bắt đầu cách đây 7 tháng. Vừa đến Việt Nam 3 ngày tôi đã phải phụ trách giờ dạy đầu tiên. Bản thân là một sinh viên Ðức học kinh tế không có chút kinh nghiệm gi với học trò. Tôi hỏi có một khóa học chuẩn bị hoặc ít nhất một thời gian quan sát và làm quen cách thức dạy với một thầy giáo khác. Câu trả lời: Ðể làm công việc dạy dỗ chỉ cần nói giỏi Anh ngử và tử tế với học sinh là đủ.

Và vào một buổi sáng, chưa quen với giờ địa phương vì lệch múi giờ jetlag, tôi bước đến một ngôi nhà cổ rộng thênh thang. Các bảng chỉ dẫn đều bằng tiếng Việt. Kiếm mãi một lúc tôi mới gặp một người nói bập bẹ tiếng Anh, dẫn đến lớp học của tôi. Nơi đó 46 học sinh lớp 8 đang trông đợi và ngồi theo 2 dãy bàn. Tôi đứng trên một bục nhỏ trước tấm bảng, phía trên của tấm bảng có treo một tấm hình của Bác Hồ, như mọi người ở đây gọi nhà cách mạng HCM như vậy.

Trẻ con thuộc lòng tất cả từng trận đánh trong các cuộc chiến vừa qua…

Các học sinh chào đón tôi như một ca sĩ siêu, bởi vì ở nhiều nơi trong thành phố, người nước ngoài vẫn còn hiếm. Áo sơ mi của tôi ước đẫm mồ hôi vì cái nóng miền nhiệt đới. Quạt máy cũng không có chứ đừng nói chi đến máy lạnh.

Ai mặc áo không bỏ vô quần sẽ bị vị giám thị lấy roi đánh vào mông.  
Hệ thống giáo dục ở VN nhắc tôi nhớ đến những gì mà Ông Bà tôi đã từng kể lại cho tôi nghe về các trường học Ðức cách đây 50 năm. Lớp học thì đầy nghẹt học sinh. Kỷ lục của tôi là một lớp 6 với 56 học sinh. Tất cả đều mặc đồng phục – tư tưởng Xã hội chủ nghĩa đòi hỏi như vậy. Thầy giáo đi dạy phải mặc bộ com lê rất nghiêm, các cô giáo mặc áo dài cổ truyền.

Mỗi học sinh lớp 6 thuộc nằm lòng từng trận đánh với ngày tháng trong các cuộc chiến vừa qua. Lý do nào đưa đến chiến tranh thì không học sinh nào biết. Trong giờ Anh văn của tôi cũng có mặt giáo viên chủ nhiệm, ông ấy cũng có một cây roi. Nếu vị giáo viên này bỏ ra ngoài thì không còn dạy gì được nữa. Bởi vì, các em học trò không có hứng thú học Anh ngữ. Các em có thể dùng các điều đã học thuộc lòng và làm các bài tập đúng hết, nhưng khi tôi hỏi đến cách sử dụng thực tế các điều đã học hoặc các câu hỏi để trống thì không có em nào trả lời được.

…nhưng các em không trả lời được các câu hỏi.    

Nếu lớp học ồn quá thì vị giám thị gõ roi lên bàn. Ðôi khi ông ấy đi đến từng đứa học sinh và la rầy. Nếu một học sinh vẫn còn làm ồn, cậu sẽ bị đánh vào tay. Nếu biện pháp này vẫn chưa hiệu quả thì có khi ông thầy nhéo tai cậu học trò, lôi ra trước cả lớp trong tiếng cười vang dội của cả lớp 

Hình 3: Trong giờ chơi: Ðất nước này cũng phải cởi mở về ý thức hệ.

Vào lúc 7 giờ sáng và 5 giờ chiều tất cả các học sinh phải tập họp điểm danh trong sân trưòng. Một giáo viên nắm dùi đánh vào một cái chuông lớn. Sau đó 2000 học sinh và thanh thiếu niên đứng xếp hàng ngay thẳng. Một thầy giáo cầm loa phóng thanh gọi tên các lớp, lúc đó học trò mới được vào lớp, hoặc vào buổi chiều -  được đi về nhà. Trẻ nào mặc áo không bỏ vô quần sẽ bị thày giám thị lấy roi quật vào mông.

Sau nửa năm làm giáo viên ở VN tôi kết luận rằng: Hệ thống giáo dục dựa theo Xã hội chủ nghĩa không thể nào đáp ứng kịp với sự phát triển kinh tế của nước này. Những tòa nhà trọc trời và các khu chợ thương mại mọc lên khắp nơi. Các nhà kinh doanh nước ngoài đầu tư ngày càng nhiều vào VN. Tuy nhiên, để bảo đảm sự tăng trưởng một cách bền vững, nước này cũng phải cởi mở hơn về mặt ý thức hệ. Bởi vì một quốc gia đang trên đường kỹ nghệ hóa không cần những con người máy, suy nghĩ theo mô thức đã học thuộc lòng. Nhưng cần những người dân hiểu biết và có nếp nghĩ biết phê phán.

Tác giả là sinh viên ngành Quản trị tại một đại học ở Áo quốc. Việc làm giáo sư Anh văn là do ông được một Mạng lưới sinh viên giới thiệu.

Tâm Việt chuyển dịch

Nguồn: http://orange.handelsblatt.com/artikel/28105

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Roi vọt và học thuộc lòng - Tôi thấy trường học ở Việt Nam như vậy

Bài viết của một anh sinh viên Đức, từng qua Việt Nam dạy tiếng Anh, về những kinh nghiệm của anh tại VN. Tên anh ta là Jens, không biết họ anh là gì. Bài của Jens được đăng trong báo HANDELSBLATT ngày thứ sáu 02.07.20

Roi vọt và học thuộc lòng -
Tôi thấy trường học ở Việt Nam như vậy

Bài viết của một anh sinh viên Đức, từng qua Việt Nam dạy tiếng Anh, về những kinh nghiệm của anh tại VN. Tên anh ta là Jens, không biết họ anh là gì. Bài của Jens được đăng trong báo HANDELSBLATT ngày thứ sáu 02.07.2017. Anh Jens sống nhiều tháng ở VN và giao thiệp hàng ngày với người Việt nên có cái nhìn phê phán về Việt Nam dưới chế độ độc đảng CS khác hẳn du khách qua VN hai, ba tuần chỉ biết phiến diện về VN.

Hình 1: Jens với các học trò của anh. Giáo viên chủ nhiệm cũng ngồi trong lớp, ông ấy cũng có cây roi (ảnh riêng; dựng hình: Prisma)

Ðấu tranh giai cấp: Jens học về quản trị và làm việc ở Việt Nam. Ðời sống hằng ngày trong Xã hội chủ nghĩa làm anh nhớ đến các chuyện thủa học trò của Ông Bà anh.


Ðang trong giờ học cửa lớp mở toang ra và các học trò của tôi đều đứng bật dậy. Thầy giám thị bước vào lớp. Ông đi qua các dãy bàn mà không thốt một lời nào. Mấy đứa trẻ đều để tay lên bàn. Móng tay nào bẩn hoặc áo quần đồng phục không chỉnh tề vị giám thị rút roi ra - và đánh lên tay hay đánh vào mông của đứa trẻ. Ở trường tôi dạy thì cách giáo dục như vậy là thường nhật. Tôi dạy Anh ngữ ở Việt Nam.

„Ông nói tiếng Anh giỏi và có phong cách tử tế - vậy là đủ“

Thực ra tôi học về quản trị xí nghiệp ở một đại học Áo. Chỗ làm giáo sư Anh văn tôi nhận được qua một mạng lưới sinh viên. Bây giờ tôi có đến 25 giờ dạy trong tuần tại một trường công lập ở Thành phố HCM, là giáo sư lớp 6 cho tới lớp 9. 

Hình 2: Quang cảnh sân trường: Sáng và chiều học sinh tập hợp điểm danh .

Cuộc phiêu lưu Việt Nam của tôi bắt đầu cách đây 7 tháng. Vừa đến Việt Nam 3 ngày tôi đã phải phụ trách giờ dạy đầu tiên. Bản thân là một sinh viên Ðức học kinh tế không có chút kinh nghiệm gi với học trò. Tôi hỏi có một khóa học chuẩn bị hoặc ít nhất một thời gian quan sát và làm quen cách thức dạy với một thầy giáo khác. Câu trả lời: Ðể làm công việc dạy dỗ chỉ cần nói giỏi Anh ngử và tử tế với học sinh là đủ.

Và vào một buổi sáng, chưa quen với giờ địa phương vì lệch múi giờ jetlag, tôi bước đến một ngôi nhà cổ rộng thênh thang. Các bảng chỉ dẫn đều bằng tiếng Việt. Kiếm mãi một lúc tôi mới gặp một người nói bập bẹ tiếng Anh, dẫn đến lớp học của tôi. Nơi đó 46 học sinh lớp 8 đang trông đợi và ngồi theo 2 dãy bàn. Tôi đứng trên một bục nhỏ trước tấm bảng, phía trên của tấm bảng có treo một tấm hình của Bác Hồ, như mọi người ở đây gọi nhà cách mạng HCM như vậy.

Trẻ con thuộc lòng tất cả từng trận đánh trong các cuộc chiến vừa qua…

Các học sinh chào đón tôi như một ca sĩ siêu, bởi vì ở nhiều nơi trong thành phố, người nước ngoài vẫn còn hiếm. Áo sơ mi của tôi ước đẫm mồ hôi vì cái nóng miền nhiệt đới. Quạt máy cũng không có chứ đừng nói chi đến máy lạnh.

Ai mặc áo không bỏ vô quần sẽ bị vị giám thị lấy roi đánh vào mông.  
Hệ thống giáo dục ở VN nhắc tôi nhớ đến những gì mà Ông Bà tôi đã từng kể lại cho tôi nghe về các trường học Ðức cách đây 50 năm. Lớp học thì đầy nghẹt học sinh. Kỷ lục của tôi là một lớp 6 với 56 học sinh. Tất cả đều mặc đồng phục – tư tưởng Xã hội chủ nghĩa đòi hỏi như vậy. Thầy giáo đi dạy phải mặc bộ com lê rất nghiêm, các cô giáo mặc áo dài cổ truyền.

Mỗi học sinh lớp 6 thuộc nằm lòng từng trận đánh với ngày tháng trong các cuộc chiến vừa qua. Lý do nào đưa đến chiến tranh thì không học sinh nào biết. Trong giờ Anh văn của tôi cũng có mặt giáo viên chủ nhiệm, ông ấy cũng có một cây roi. Nếu vị giáo viên này bỏ ra ngoài thì không còn dạy gì được nữa. Bởi vì, các em học trò không có hứng thú học Anh ngữ. Các em có thể dùng các điều đã học thuộc lòng và làm các bài tập đúng hết, nhưng khi tôi hỏi đến cách sử dụng thực tế các điều đã học hoặc các câu hỏi để trống thì không có em nào trả lời được.

…nhưng các em không trả lời được các câu hỏi.    

Nếu lớp học ồn quá thì vị giám thị gõ roi lên bàn. Ðôi khi ông ấy đi đến từng đứa học sinh và la rầy. Nếu một học sinh vẫn còn làm ồn, cậu sẽ bị đánh vào tay. Nếu biện pháp này vẫn chưa hiệu quả thì có khi ông thầy nhéo tai cậu học trò, lôi ra trước cả lớp trong tiếng cười vang dội của cả lớp 

Hình 3: Trong giờ chơi: Ðất nước này cũng phải cởi mở về ý thức hệ.

Vào lúc 7 giờ sáng và 5 giờ chiều tất cả các học sinh phải tập họp điểm danh trong sân trưòng. Một giáo viên nắm dùi đánh vào một cái chuông lớn. Sau đó 2000 học sinh và thanh thiếu niên đứng xếp hàng ngay thẳng. Một thầy giáo cầm loa phóng thanh gọi tên các lớp, lúc đó học trò mới được vào lớp, hoặc vào buổi chiều -  được đi về nhà. Trẻ nào mặc áo không bỏ vô quần sẽ bị thày giám thị lấy roi quật vào mông.

Sau nửa năm làm giáo viên ở VN tôi kết luận rằng: Hệ thống giáo dục dựa theo Xã hội chủ nghĩa không thể nào đáp ứng kịp với sự phát triển kinh tế của nước này. Những tòa nhà trọc trời và các khu chợ thương mại mọc lên khắp nơi. Các nhà kinh doanh nước ngoài đầu tư ngày càng nhiều vào VN. Tuy nhiên, để bảo đảm sự tăng trưởng một cách bền vững, nước này cũng phải cởi mở hơn về mặt ý thức hệ. Bởi vì một quốc gia đang trên đường kỹ nghệ hóa không cần những con người máy, suy nghĩ theo mô thức đã học thuộc lòng. Nhưng cần những người dân hiểu biết và có nếp nghĩ biết phê phán.

Tác giả là sinh viên ngành Quản trị tại một đại học ở Áo quốc. Việc làm giáo sư Anh văn là do ông được một Mạng lưới sinh viên giới thiệu.

Tâm Việt chuyển dịch

Nguồn: http://orange.handelsblatt.com/artikel/28105

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm