Xe cán chó

Lời kêu gọi khẩn thiết của một du khách Đức gửi Việt Nam

một du khách Đức khẩn thiết kêu gọi các nhà chức trách nước vc khắc phục tình trạng di sản văn hóa và tự nhiên bị tàn phá và du khách „một đi không trở lại“.


Mới đây, dưới hình thức một bức thư gửi Việt Nam, một du khách Đức đã đăng bài trên báo Tagesspiegel, khẩn thiết kêu gọi các nhà chức trách nước này có những chính sách và biện pháp phù hợp để khắc phục tình trạng di sản văn hóa và tự nhiên bị tàn phá và du khách „một đi không trở lại“.  
Lời kêu gọi khẩn thiết của một du khách Đức gửi Việt Nam
Du khách Đức đã đăng bài trên báo Tagesspiegel nói về tình trạng di sản văn hóa và tự nhiên bị tàn phá, du khách „một đi không trở lại“.

Rác thải tại bãi biển Phú Quốc

Mở đầu bài báo, tác giả bày tỏ cảm thông với Việt Nam đã phải chịu đựng ách thống trị của các thế lực ngoại bang từ hàng trăm năm qua. Giờ đây, hàng chục triệu người Trung Quốc, người Pháp, người Nhật và người Mỹ đã quay trở lại Việt Nam, không phải với tư cách lực lượng chiếm đóng, mà là du khách, được thu hút vì vẻ đẹp của vịnh Hạ Long, của cố đô Huế và những thức ăn đường phố được ca ngợi là ngon nhất thế giới.

Các phòng du lịch tuyên truyền, quảng cáo về những bãi tắm đẹp tuyệt vời, về những cánh đồng xanh mơn mởn. Thế nhưng, vừa rời khỏi ga hàng không Tân Sơn Nhất, du khách đã cảm nhận được rằng khó mà hy vọng vào một kỳ nghỉ thảnh thơi, yên tĩnh: Ngay từ giờ phút đầu tiên, Việt Nam đã đòi hỏi du khách phải tập trung sự chú ý cao độ vì giao thông lộn xộn, ầm ĩ và người bán hàng rong lẵng nhẵng bám theo du khách.

Mặc dù Đảng Cộng sản vẫn nắm quyền và cờ đỏ sao vàng, cờ búa liềm tràn ngập đường phố, nhưng giờ đây, cờ vẫn phải núp dưới bóng của những tòa nhà cao tầng của các tập đoàn kinh tế lớn và ngân hàng. Bóng ma của CNCS không còn lởn vởn ở đây. Chúng đã bị xua đuổi với sự đổi mới kinh tế bắt đầu vào năm 1986.

Từ những năm 90, Việt Nam đạt được sự tăng trưởng kinh tế hàng năm hơn 10% và muốn trở thành một quốc gia công nghiệp vào năm 2020. Nhưng những cải cách kinh tế thị trường không mang lại sự tự do hóa về chính trị. Ngược lại. Trong chỉ số dân chủ của tạp chí „The Economist“, Việt Nam bị xếp hạng 131 trên 167 quốc gia.

Sự đánh đu giữa những mâu thuẫn của hai chế độ xem chừng đã mang lại ở nhiều nơi những điều tồi tệ nhất của hai thế giới này. Những người phải chịu nhiều thiếu thốn hàng chục năm trong CNXH thì giờ đây muốn nhanh chóng có nhiều tiền. Và ngành du lịch đã trở thành nơi kiếm ăn vô lương tâm. Nhiều nơi, du khách bị đối xử như những máy rút tiền tự động. Việc tìm cách tiếp xúc với người bản xứ chẳng bao lâu sau lại trở thành một cuộc trao đổi về mua bán gì đó. Những người hướng dẫn khách du lịch thì đòi tiền boa, những người lái xe taxi cố tình đi đường vòng để đẩy giá lên cao. Hoàn toàn không có thông tin độc lập dành cho du khách.

Phải chăng những ấn tượng, những đánh giá này là phiến diện và bất công? Nhưng vì sao có rất nhiều du khách đã nói về những điều tương tự? Theo một công trình nghiên cứu do EU cấp kinh phí được công bố năm 2014, chỉ có 6% du khách tới Việt Nam là muốn quay trở lại. Lý do chính do những người được hỏi đưa ra là: Giao thông nguy hiểm trên đường phố, cơ sở hạ tầng yếu kém và việc vòi vĩnh, hàng rong đeo bám trong ngành du lịch.

Mặc dù Việt Nam đã làm được một số việc như giảm tỉ lệ đói nghèo từ hơn 50% dân số cuối những năm 90 xuống còn dưới 10% như hiện nay, nhưng ngoài những người dân ở thành phố lớn, những người dân nông thôn chẳng được hưởng lợi bao nhiêu, nhất là những người dân tộc thiểu số như người Hmong ở sát biên giới phía bắc.

Du khách thường gặp người Hmong ở thành phố nhỏ Sapa thuộc tỉnh Lào Cai và được chứng kiến những mâu thuẫn của đất nước dưới dạng thu nhỏ. Mỗi khi xe du khách tới, mọi người xúm lại hỏi xem có muốn mua bán gì không. Đã từ lâu họ không còn bán vải thổ cẩm truyền thông do họ tự dệt, mà bán hàng chợ „Made in China“.

Phải chăng những du khách Tây Âu bất công, khi coi việc tàn phá những bãi biển như mơ là vấn đề cấp thiết nhất, hay đây là sự rơi rớt của những khát vọng thực dân xưa cũ? Nhưng nếu nhìn từ bên ngoài thì xem chừng những người có trách nhiệm của Việt Nam cho tới nay không hiểu, môi trường độc nhất vô nhị ở đây có ý nghĩa như thế nào đối với hoạt động du lịch lâu dài.

Ví dụ như Phú Quốc, nhờ những bãi biển tuyệt vời đã trở thành mục tiêu du lịch chính ở Việt Nam. Theo các nhà đầu tư nước ngoài, từ năm 2020 mỗi năm sẽ có 2 triệu du khách được đưa tới đây. Ở đây, người ta có thể quan sát được điều mà Karl Marx từng mô tả là „sự tích lũy sơ khai“, tức là cá nhân chiếm đất từ tài sản công. Khắp nơi được xây dựng biến thành khách sạn, Resort. Bờ biển bị chia cắt, rừng nguyên sinh bị chặt phá, khách sạn che lấp bãi biển. Những nơi không có Resort thì người ta cũng không thể nhìn thấy cát vì bị rác nilon che kín. Chẳng bao lâu nữa du khách sẽ tràn ngập nơi này.

Việc xây dựng đang tàn phú Phú Quốc và bao phủ Sapa là một sự cảnh báo về ngành du lịch non trẻ của Việt Nam đang chống lại con người và tự nhiên. Nhưng Việt Nam vẫn còn có cơ hội để mở ra con đường phát triển bền vững và bảo tồn những di sản văn hóa và tự nhiên phong phú. Mong rằng Việt Nam sẽ vượt qua được sự tàn phá này.

Đây là tâm sự của một người yêu quý Việt Nam, muốn là một người trong số 6% du khách muốn trở lại Việt Nam.

Văn Long – Thoibao.de (Theo báo Tagesspiegel.de)

Nguồn báo Tagesspiegel: http://www.tagesspiegel.de/weltspiegel/sonntag/brief-eines-reisenden-warum-ich-an-vietnam-verzweifle/20918840.html

Sau khi mật vụ Việt Nam bắt cóc ông Trịnh Xuân Thanh, an ninh Đức phát hiện thêm nhiều nhóm tình báo nước ngoài

Nữ biên tập viên báo Zeitmagazin cho rằng mật vụ Việt Nam có thể sẽ vươn tay tới những người bất đồng chính kiến tại Đức

Vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh: Nghi can Nguyễn Hải Long sắp bị đưa ra xét xử tại tòa án Đức

Đặc ủy Nhân quyền Liên bang Đức Bärbel Kofler lên tiếng về việc kết án Hoàng Đức Bình

Vì sao Trịnh Xuân Thanh luôn muốn trở lại Đức?


Le Nguyen chuyen

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Lời kêu gọi khẩn thiết của một du khách Đức gửi Việt Nam

một du khách Đức khẩn thiết kêu gọi các nhà chức trách nước vc khắc phục tình trạng di sản văn hóa và tự nhiên bị tàn phá và du khách „một đi không trở lại“.


Mới đây, dưới hình thức một bức thư gửi Việt Nam, một du khách Đức đã đăng bài trên báo Tagesspiegel, khẩn thiết kêu gọi các nhà chức trách nước này có những chính sách và biện pháp phù hợp để khắc phục tình trạng di sản văn hóa và tự nhiên bị tàn phá và du khách „một đi không trở lại“.  
Lời kêu gọi khẩn thiết của một du khách Đức gửi Việt Nam
Du khách Đức đã đăng bài trên báo Tagesspiegel nói về tình trạng di sản văn hóa và tự nhiên bị tàn phá, du khách „một đi không trở lại“.

Rác thải tại bãi biển Phú Quốc

Mở đầu bài báo, tác giả bày tỏ cảm thông với Việt Nam đã phải chịu đựng ách thống trị của các thế lực ngoại bang từ hàng trăm năm qua. Giờ đây, hàng chục triệu người Trung Quốc, người Pháp, người Nhật và người Mỹ đã quay trở lại Việt Nam, không phải với tư cách lực lượng chiếm đóng, mà là du khách, được thu hút vì vẻ đẹp của vịnh Hạ Long, của cố đô Huế và những thức ăn đường phố được ca ngợi là ngon nhất thế giới.

Các phòng du lịch tuyên truyền, quảng cáo về những bãi tắm đẹp tuyệt vời, về những cánh đồng xanh mơn mởn. Thế nhưng, vừa rời khỏi ga hàng không Tân Sơn Nhất, du khách đã cảm nhận được rằng khó mà hy vọng vào một kỳ nghỉ thảnh thơi, yên tĩnh: Ngay từ giờ phút đầu tiên, Việt Nam đã đòi hỏi du khách phải tập trung sự chú ý cao độ vì giao thông lộn xộn, ầm ĩ và người bán hàng rong lẵng nhẵng bám theo du khách.

Mặc dù Đảng Cộng sản vẫn nắm quyền và cờ đỏ sao vàng, cờ búa liềm tràn ngập đường phố, nhưng giờ đây, cờ vẫn phải núp dưới bóng của những tòa nhà cao tầng của các tập đoàn kinh tế lớn và ngân hàng. Bóng ma của CNCS không còn lởn vởn ở đây. Chúng đã bị xua đuổi với sự đổi mới kinh tế bắt đầu vào năm 1986.

Từ những năm 90, Việt Nam đạt được sự tăng trưởng kinh tế hàng năm hơn 10% và muốn trở thành một quốc gia công nghiệp vào năm 2020. Nhưng những cải cách kinh tế thị trường không mang lại sự tự do hóa về chính trị. Ngược lại. Trong chỉ số dân chủ của tạp chí „The Economist“, Việt Nam bị xếp hạng 131 trên 167 quốc gia.

Sự đánh đu giữa những mâu thuẫn của hai chế độ xem chừng đã mang lại ở nhiều nơi những điều tồi tệ nhất của hai thế giới này. Những người phải chịu nhiều thiếu thốn hàng chục năm trong CNXH thì giờ đây muốn nhanh chóng có nhiều tiền. Và ngành du lịch đã trở thành nơi kiếm ăn vô lương tâm. Nhiều nơi, du khách bị đối xử như những máy rút tiền tự động. Việc tìm cách tiếp xúc với người bản xứ chẳng bao lâu sau lại trở thành một cuộc trao đổi về mua bán gì đó. Những người hướng dẫn khách du lịch thì đòi tiền boa, những người lái xe taxi cố tình đi đường vòng để đẩy giá lên cao. Hoàn toàn không có thông tin độc lập dành cho du khách.

Phải chăng những ấn tượng, những đánh giá này là phiến diện và bất công? Nhưng vì sao có rất nhiều du khách đã nói về những điều tương tự? Theo một công trình nghiên cứu do EU cấp kinh phí được công bố năm 2014, chỉ có 6% du khách tới Việt Nam là muốn quay trở lại. Lý do chính do những người được hỏi đưa ra là: Giao thông nguy hiểm trên đường phố, cơ sở hạ tầng yếu kém và việc vòi vĩnh, hàng rong đeo bám trong ngành du lịch.

Mặc dù Việt Nam đã làm được một số việc như giảm tỉ lệ đói nghèo từ hơn 50% dân số cuối những năm 90 xuống còn dưới 10% như hiện nay, nhưng ngoài những người dân ở thành phố lớn, những người dân nông thôn chẳng được hưởng lợi bao nhiêu, nhất là những người dân tộc thiểu số như người Hmong ở sát biên giới phía bắc.

Du khách thường gặp người Hmong ở thành phố nhỏ Sapa thuộc tỉnh Lào Cai và được chứng kiến những mâu thuẫn của đất nước dưới dạng thu nhỏ. Mỗi khi xe du khách tới, mọi người xúm lại hỏi xem có muốn mua bán gì không. Đã từ lâu họ không còn bán vải thổ cẩm truyền thông do họ tự dệt, mà bán hàng chợ „Made in China“.

Phải chăng những du khách Tây Âu bất công, khi coi việc tàn phá những bãi biển như mơ là vấn đề cấp thiết nhất, hay đây là sự rơi rớt của những khát vọng thực dân xưa cũ? Nhưng nếu nhìn từ bên ngoài thì xem chừng những người có trách nhiệm của Việt Nam cho tới nay không hiểu, môi trường độc nhất vô nhị ở đây có ý nghĩa như thế nào đối với hoạt động du lịch lâu dài.

Ví dụ như Phú Quốc, nhờ những bãi biển tuyệt vời đã trở thành mục tiêu du lịch chính ở Việt Nam. Theo các nhà đầu tư nước ngoài, từ năm 2020 mỗi năm sẽ có 2 triệu du khách được đưa tới đây. Ở đây, người ta có thể quan sát được điều mà Karl Marx từng mô tả là „sự tích lũy sơ khai“, tức là cá nhân chiếm đất từ tài sản công. Khắp nơi được xây dựng biến thành khách sạn, Resort. Bờ biển bị chia cắt, rừng nguyên sinh bị chặt phá, khách sạn che lấp bãi biển. Những nơi không có Resort thì người ta cũng không thể nhìn thấy cát vì bị rác nilon che kín. Chẳng bao lâu nữa du khách sẽ tràn ngập nơi này.

Việc xây dựng đang tàn phú Phú Quốc và bao phủ Sapa là một sự cảnh báo về ngành du lịch non trẻ của Việt Nam đang chống lại con người và tự nhiên. Nhưng Việt Nam vẫn còn có cơ hội để mở ra con đường phát triển bền vững và bảo tồn những di sản văn hóa và tự nhiên phong phú. Mong rằng Việt Nam sẽ vượt qua được sự tàn phá này.

Đây là tâm sự của một người yêu quý Việt Nam, muốn là một người trong số 6% du khách muốn trở lại Việt Nam.

Văn Long – Thoibao.de (Theo báo Tagesspiegel.de)

Nguồn báo Tagesspiegel: http://www.tagesspiegel.de/weltspiegel/sonntag/brief-eines-reisenden-warum-ich-an-vietnam-verzweifle/20918840.html

Sau khi mật vụ Việt Nam bắt cóc ông Trịnh Xuân Thanh, an ninh Đức phát hiện thêm nhiều nhóm tình báo nước ngoài

Nữ biên tập viên báo Zeitmagazin cho rằng mật vụ Việt Nam có thể sẽ vươn tay tới những người bất đồng chính kiến tại Đức

Vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh: Nghi can Nguyễn Hải Long sắp bị đưa ra xét xử tại tòa án Đức

Đặc ủy Nhân quyền Liên bang Đức Bärbel Kofler lên tiếng về việc kết án Hoàng Đức Bình

Vì sao Trịnh Xuân Thanh luôn muốn trở lại Đức?


Le Nguyen chuyen

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm