Kinh Khổ

Lại nói về Cải lương hay Cách mạng - Nguyễn Nhơn

Trong bài viết Phong Trào Dân Chủ Việt Nam (Vietnam's Democratisation Movement) phổ biến vào tháng 5 năm 2015 trên tạp chí Diễn Đàn Đông Á (East Asia Forum), Giáo Sư Benedict Tria Kerkvliet thuộc Viện đại học ANU


Trích: " Bốn khuynh hướng đấu tranh.

Trong bài viết Phong Trào Dân Chủ Việt Nam (Vietnam's Democratisation Movement) phổ biến vào tháng 5 năm 2015 trên tạp chí Diễn Đàn Đông Á (East Asia Forum), Giáo Sư Benedict Tria Kerkvliet thuộc Viện đại học ANU (Đại Học Quốc Gia Úc) đặt câu hỏi là Việt Nam sẽ dân chủ hóa bằng cách nào và liệt kê 4 khuynh hướng mà các nhà đấu tranh trong nước đang theo đuổi. Các khuynh hướng này đều có điểm chung là sử dụng phương thức đấu tranh bất bạo động nhưng cũng có nhiều quan điểm khác biệt về mối quan hệ giữa một thể chế dân chủ và sự phát triển kinh tế và xã hội.

Khuynh hướng thứ nhất cho rằng đảng CSVN là nguyên nhân chính dẫn tới sự tụt hậu và tham nhũng hiện nay nhưng chính nó có thể thay đổi đưa đất nước tới dân chủ. Những người ủng hộ phương thức này cho rằng không cần phải vứt bỏ hết tất cả các cơ chế chính trị hiện nay. Việt Nam đã có một số cơ chế dân chủ và Hiến Pháp thừa nhận quyền con người và quyền bầu cử. Vấn đề lớn nhất là những yếu tố dân chủ không được thực hiện đúng bởi vì đảng CSVN nắm quá nhiều quyền lực. Đảng CSVN tự thân nó có thể giải quyết được những vấn đề này bằng cách khởi động chuyển giao quyền lực sang cho người dân. Như thế thì đảng CSVN sẽ giữ được uy tín, cứu chính bản thân họ và ngăn chặn những đau khổ và hỗn loạn to lớn có thể xảy ra với đất nước.

Khuynh hướng thứ hai nhắm vào sự đối đầu có tổ chức với chế độ. Những người theo khuynh hướng này lập luận rằng đảng CSVN sẽ không bao giờ dẫn dắt người dân tới dân chủ thật sự và chủ nghĩa cộng sản không thể nào cải cách được mà phải được thay thế hoàn toàn. Điều kiện tiên quyết là thành lập một thể chế chính trị dân chủ đa đảng, đa nguyên để bảo vệ tự do ngôn luận và các giá trị dân chủ khác. Sau đó Việt Nam mới có thể phát triển. Và cách duy nhất để đạt tới hệ thống đa đảng là trực tiếp và công khai đấu tranh đòi hỏi dân chủ. Vì vậy cần phải thành lập tổ chức, đảng phái chính trị, đứng ra thách thức đảng CSVN. Cái giá phải trả là sẽ có một số thành viên bị tù đày nhưng nó sẽ tạo điều kiện cho một phong trào dân chủ bền vững hơn trên đường dài.

Khuynh hướng thứ ba không đòi hỏi thay đổi thể chế chính trị hoàn toàn mà chủ trương cải thiện hệ thống bằng cách tích cực tham gia vào nó. Những người theo khuynh hướng này cho rằng nhiệm vụ cấp bách nhất không phải là loại bỏ đảng CSVN hay tạo ra một hệ thống chính trị đa đảng mà phải chấm dứt những chính sách và hành động làm tổn thương đến nhân dân và sự phát triển của đất nước. Điều này có nghĩa là phải tranh luận với chính quyền các cấp, chống lại những chương trình và quan chức tham nhũng và thúc đẩy những chính sách và quan chức làm lợi cho đất nước. Dân chủ hóa, theo những người này, là để nâng cao đời sống của nhân dân. Và khi làm được điều trên thì tiến trình dân chủ sẽ tự động nổi lên. Không cần thiết “phải tham gia chính trị hoặc dương cao ngọn cờ dân chủ” vì làm vậy có thể dẫn tới phản ứng ngược từ chính quyền. Do đó những người theo khuynh hướng này chọn không gia nhập các tổ chức, các cuộc biểu tình hay ký các kiến nghị thư chống lại chính quyền.

Khuynh hướng thứ tư liên kết việc mở rộng xã hội dân sự (XHDS) với dân chủ hóa. Những người theo khuynh hướng này đồng ý với phương pháp thứ ba rằng dân chủ không đơn giản là có một hệ thống bầu cử đa đảng. Cả khuynh hướng thứ ba và thứ tư đều nhìn nhận vai trò của đảng CSVN trong tiến trình dân chủ hóa Việt Nam nhưng không phải như một người lãnh đạo mà là trong những người tham gia. Khuynh hướng xã hội dân sự thúc giục mọi người sử dụng những biện pháp hợp pháp để phê phán các chính sách và quan chức tồi tệ và thúc đẩy sự cải thiện xã hội. Nhưng chính họ không nhắm tới việc tham gia vào chính quyền hoặc chủ trương tranh giành quyền bính. Ngược lại, họ chú trọng vào việc khuyến khích người dân phát triển các tổ chức xã hội dân sự độc lập với nhà nước. Trọng tâm của xã hội dân sự là công dân cổ xúy cho ý tưởng của mình nhưng cũng tiếp cận và trao đổi với những thành phần không đồng quan điểm. Các giá trị dân chủ không tự nó xuất hiện mà công dân phải đấu tranh giành lấy nó một cách ôn hòa. Dân chủ có nghĩa là người dân cần biết cách bảy tỏ quan điểm, bộc lộ suy nghĩ của mình, lắng nghe người khác, biết thương thuyết và chấp nhận thỏa hiệp. Khi tham gia vào những tổ chức xã hội dân sự, người dân sẽ học được những kỹ năng và thực thi các giá trị dân chủ.

..... Tóm lại, tình trạng tụt hậu và bế tắc của Việt Nam hiện nay là do thể chế độc quyền đảng trị. Không có dấu hiệu gì cho thấy đảng CSVN sẽ thay đổi trao trả quyền lực cho nhân dân. Ngay cả khi có những người tài có khả năng muốn tham gia vào hệ thống để cải thiện thì họ cũng không có cơ hội thể hiện qua việc hàng loạt ứng cử viên độc lập bị loại khỏi danh sách tranh cử vào Quốc Hội trong tháng 5 vừa qua. Đảng CSVN cũng không cho phép bất cứ tổ chức, đảng phái chính trị nào có cơ hội thành lập, phát triển và sinh hoạt, cạnh tranh lành mạnh như tại các quốc gia dân chủ văn minh, tiến bộ trên thế giới. Chỉ còn một khuynh hướng khả thi là XHDS, ít nhất là trong giai đoạn này. Người Việt hải ngoại tuy đóng vai phụ nhưng cực kỳ quan trọng và có tính quyết định tương lai của tiến trình dân chủ hóa đất nước qua hai mặt: giúp đỡ phương tiện để đặt nền móng tư tưởng và sinh hoạt dân chủ và nâng tầm kết nối các tổ chức XHDS trong nước với cộng đồng quốc tế. Tiến trình dân chủ hóa không phải là một cuộc chạy đua nước rút mà là đường trường đầy gian nan giữa một bên là cộng sản, độc tài, dối trá, bạo lực, tụt hậu và bên kia là dân chủ, đa nguyên, công lý, nhân bản và tiến bộ. Trước sau gì thì Việt Nam cũng sẽ trở thành một quốc gia dân chủ vì đó là tiến trình lịch sử của nhân loại. Hành trình ngắn hay dài hoặc thời gian sớm hay muộn một phần lớn tùy thuộc vào nỗ lực và phương thức đóng góp của người Việt tại hải ngoại.

(Việt Nam Sẽ Dân Chủ Hóa Bằng Cách Nào? _LS.Nguyễn Văn Thân. diendannguoidanvietnam.com )

 

Vì trích dẫn một tác giả ngoại quốc với sự phân tích không đúng với thực trạng tranh đấu trong nước, tác giả Nguyễn Văn Thân đi đến kết luận sai lầm:

" Trước sau gì thì Việt Nam cũng sẽ trở thành một quốc gia dân chủ vì đó là tiến trình lịch sử của nhân loại. Hành trình ngắn hay dài hoặc thời gian sớm hay muộn một phần lớn tùy thuộc vào nỗ lực và phương thức đóng góp của người Việt tại hải ngoại. "

 

Nếu như trước khi Đại sứ Mỹ Ted Osius lặp đi lặp lại rằng " Mỹ không có kế hoạch thay đổi thể chế chánh trị của Việt Nam ( cọng sản ),"

 

Nếu như trước khi Tổng thống Obama viếng thăm Việt xã nghĩa và tuyên bố " Vấn đề dân chủ hóa Đất nước của các bạn do... các bạn tự quyết định, "

 

Nếu như huyền thoại về cái gọi là " đế quốc Mỹ chủ trương Diễn biến Hòa bình xóa bỏ chế độ xã nghĩa ta " còn thịnh hành,

 

Câu kết luận của tác giả Nguyễn Văn Thân còn gây phấn khởi ít nhiều.

 

Còn như bây giờ, Mỹ đã xác nhận chủ trương bất can thiệp như trên thì mọi chủ trương thỏa hiệp dân chủ hóa tiệm tiến xem ra tắc tị!

 

Không phải nhân dậu đổ, bìm leo mà đã từ lâu, chí ít là từ ngày cuộc biểu tình lịch sử ngày 5 tháng 6, 2011 ở Sài gòn và Hà Nội, gã chức việc già VNCH không ngớt hô hào, cổ võ, thúc dục một cuộc vận động cách mạng toàn triệt cứu nguy Đất nước trước ách nạn Nội xâm việt cọng và Ngoại xâm tàu cọng.

 

Bây giờ, một lần nữa nhắc lại vấn đề sinh tử của vận mạng Đất nước:

 

                                    CẢI LƯƠNG hay CÁCH MẠNG?

Ở bất cứ quốc gia nào, khi đất nước lâm vào nạn áp bức, bạo ngược, câu hỏi luôn luôn được đặt ra là: Cải lương hay Cách mạng? Tình cảnh Đất Nước ta ngày nay, dưới ách CS Độc tài toàn trị còn muôn ngàn lần bạo ngược hơn Bạo chúa Lê Long Đỉnh róc mía trên đầu nhà sư già Quách Ngang đời xưa nên câu hỏi trên càng trở nên bức thiết.

Cải lương là vận động cải biến lần hồi chế độ cai trị.

Cách mạng là xóa bỏ chế độ áp bức, bất công. Xây dựng chế độ mới tốt đẹp hơn.


GIẢI PHÁP CẢI LƯƠNG ĐÃ THẤT BẠI

Thời gian trước ngày Đai hội của Đảng Cướp Sạch VC, những người tự xưng là nhân sĩ, trí thức CS mở cuộc vận động ráo riết nhằm vào các tay trùm VC có triển vọng lên làm vua để mưu tính cái gọi là “Diễn biến từ trên xuống” hay hoa mỹ hơn là “Cách mạng Cung đình” thì cũng vậy. Họ ngó tìm quanh quẩn, tìm hoài mà không thấy có tên trùm nào đáng mặt đóng vai Gorbachev, Yetsin made in VN. Bèn làm liều chọn một lượt cả ba mạng: Trọng Lú, Sang sâu và cả Dũng y tá. Họ o bế, tô vẽ cho bọn chúng như vầy:

Trọng Lú thông minh, có bằng cấp cử nhân thứ thiệt chớ không phải thứ dõm theo hệ tại chức, tức là ghi tên đi học rồi chờ ngày lãnh bằng cấp, chẳng học hành gì sất. Lại còn có Phó Tiến sĩ Nga La Tư nữa, oai không?

Sang sâu tuy mới đấu võ miệng khơi khơi về vụ “Một con sâu đã nguy. Một bầy sâu chết mẹ cả nước nầy” là đã được Sĩ Phu ta bơm lên chín tầng mây: Chưa bầu mà chắc chắn đắc cử trăm phần trăm.

Lý thuyết da CS Nguyễn Thanh Giang còn liều mạng hơn, bợ đít Dũng du côn lên thành Thủ tướng “số dách” Á Châu, khiếp không? Tay tể tướng du côn Ba Dũng bửa nọ cao hứng tuyên bố trật chìa: “Một tấc đất, một tấc biển quyết không để mất”. Sáng hôm sau, Tể tướng ta mở Blog. Màn máy tính chớp nháy hoài mà không thấy chữ. Ô hô! Ai tai vì mắc vạ miệng!

 

Ba vị vua tập thể sắp lên ngôi hứa lèo với quí vị nhân sĩ, trí thức CS đồng đảng của chúng cái gì vậy? Chúng đoan chắc ba chuyện động trời như vầy:

Một là: Cương quyết “Đổi mới cơ chế” thực hành “dân chủ” từ trong Đảng ra tới ngoài dân.
Hai là: Triệt để bắt sâu, tức là bài trừ tham nhũng.
Ba là: Xóa bỏ Điều 4 hiến pháp dành độc quyền cai trị cho Đảng Cướp Sạch VC.

Nghe bùi tai, quí cụ nhân sĩ mới xui em cháu, giúp làm màu làm mè biểu tình cho xôm tụ để cho vở kịch “Diễn biến từ trên xuống” giống y như thiệt. Chẳng ngờ rằng các cụ bị ba thằng bợm già VC lừa đảo trắng trợn. Lên ngôi rồi chúng bèn sổ toẹt: Chẳng có hứa hẹn cái gì sất!

 

Màn CẢI LƯƠNG cải sà lách tới đây là hạ màn

 

ĐẠI CÁCH MẠNG DÂN TỘC ẮT THÀNH CÔNG

Từ cuộc biểu tình ngày 5 tháng 6 năm 2011 đến nay, sinh hoạt trên các trang mạng trở nên sôi động. Nào là các bài tường thuật biểu tình Chúa Nhật hàng tuần, nào là các bài phân tích, nhận định vân vân và vân vân…Đặc biệt là các lời “còm” (comments). Đây mới thật là PHẢN ẢNH DƯ LUẬN ĐẠI CHÚNG. Từ những câu ngắn gọn , bình dị nhưng dứt khoát, đến những đoạn viết ngắn với tính phê phán bộc trực. Thỉnh thoảng có những bài viết vừa phân tích tình hình vừa nghiêm chỉnh đề xuất ý kiến chớ không phải là lời bình đơn thuần.

Trong số hàng ngàn ý kiến khác nhau, tựu trung lại có mấy ý hướng rõ nét sau đây:

Khuynh hướng giới hạn các cuộc biểu tình trong khuôn khổ biểu dương lòng yêu nước chống xâm lăng Tàu.

Khuynh hướng mở rộng mục tiêu biểu tình thành tranh đấu chống áp bức, bất công.

Cuối cùng là Ý chí dứt dạt: DẸP BỎ ĐẢNG CƯỚP SẠCH VC hay ĐẠP ĐỔ CHẾ ĐỘ ÁP BỨC BẤT CÔNG, ĐỘC TÀI TOÀN TRỊ thì cũng vậy.

Nhóm nầy viết những câu ngắn gọn, biểu lộ thật ý, không lý luận quanh co, chỉ thẳng vào sự việc, đại ý: VC bán nước mới là “ngụy”. VC đàn áp dân mới là “phản động.”

Thật ra đây không phải là ba khuynh hướng khác nhau mà chính ra là ba bước chiến thuật tuần tự trên quá trình vận động Cách mạng mà mỗi nhóm nhận định theo thời điểm khác biệt.

Cho dẫu thế nào đi nữa, cuộc khởi phát phong trào biểu tình hiện nay đã đưa dư luận Quốc tế đến một cuộc THẨM ĐỊNH LẠI LỊCH SỬ DÂN TỘC chưa từng có.

Sau đây là vài đoạn trích từ bài báo TRANH CHẤP HOÀNG SA của Frank Ching (Far Eastern Economic Review):

1/ Hà Nội cũng nên khôn ngoan tái lượng định lịch sử và xác nhận công trạng đúng chỗ, Chánh phủ Saigon đã bảo vệ chủ quyền của Việt Nam trên Quần đảo Hoàng Sa thật là mãnh liệt trong khi Hà Nội chỉ lo triều cống Trung Cộng để xin ân huệ, là hành động đáng được công nhận.

2/ Hồ chí Minh khi được hỏi rằng ông phò Sô viết hay phò Trung Cộng, đã trả lời rằng ông phò Việt Nam. Bây giờ đã đến lúc Hà Nội phải thú nhận rằng CHÁNH PHỦ SAIGON ĐÃ PHÒ VIỆT NAM NHIỀU HƠN LÀ BẮC VIỆT.

3/ Rõ ràng là Hồ Chí Minh, qua tay Phạm Văn Đồng, đã dâng cho Trung Cộng phần bánh lớn vì hắn cần viện trợ khổng lồ để chuẩn bị xâm chiếm Miền Nam Việt Nam bằng vũ lực. Hồ đã nhắm mắt chấp nhận mọi điều kiện của Bắc Kinh.

MỘT CHẾ ĐỘ BÁN NƯỚC, HẠI DÂN NHƯ VẬY KHÔNG THỂ NÀO ĐỂ CHO TỒN TẠI ĐƯỢC. PHẢI TIẾN HÀNH CÁCH MẠNG DẸP BỎ THÔI!!!

 

Trên đây là phần nhận định tình hình. Sau đây là lời tâm huyết nhắn gởi các Bạn trẻ ở trong nước:

TÔI TIN TƯỞNG:

Một: Ngày 5 Tháng 6 năm 2011 là ngày LỊCH SỬ DÂN TỘC TRONG THẾ KỶ 21.

Ngày khởi phát ĐẠI CÁCH MẠNG DÂN TỘC

Ngày ĐẦU TIÊN tuổi trẻ đi BIỂU TÌNH biểu lộ ý chí chống xâm lăng sau hơn 60 năm trên Miền Bắc và hơn 36 ở Miền Nam dưới ách Độc tài toàn trị VC.

Đây là BIẾN ĐỘNG ĐỘT PHÁ mở cửa cho bước tiến Cách mạng.

Hai: Cho dẫu là tự phát hay có ngươi lèo lái, công cuộc nầy vẫn là bước mở đầu cho trào lưu vận động Cách mạng Dân tộc theo hướng tiến, bất phục hoàn.

Ba: Cho dẫu vì bất cứ lý do gì, công cuộc nầy bị khựng lại hay ngay cả tạm thời gián đoạn đi nữa thì cánh cửa “đột phá” vẫn còn mở ngỏ. Chỉ cần một tia lửa nhỏ là tái phát khởi. Lần nầy sẽ có tổ chức hơn, cường mãnh hơn và quyết liệt tiến tới

MỤCTIÊU:Triệt hạ CHẾ ĐỘ BẠO TÀN VC.

Thanh niên là NGƯỜI CHỦ TƯƠNG LAI của Đất nước Vận mệnh Đất Nước là ở trong tay các Bạn. Hãy hành xử đúng tư cách là NGƯỜI CHỦ

 

Với Tâm Niệm theo Truyền thống DIÊN HỒNG

QUYẾT CHIẾN – HY SINH – VÌ DÂN LIỀU THÂN

                                                 Nguyễn Nhơn
                                                Rạng Đông7/8/11

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Lại nói về Cải lương hay Cách mạng - Nguyễn Nhơn

Trong bài viết Phong Trào Dân Chủ Việt Nam (Vietnam's Democratisation Movement) phổ biến vào tháng 5 năm 2015 trên tạp chí Diễn Đàn Đông Á (East Asia Forum), Giáo Sư Benedict Tria Kerkvliet thuộc Viện đại học ANU


Trích: " Bốn khuynh hướng đấu tranh.

Trong bài viết Phong Trào Dân Chủ Việt Nam (Vietnam's Democratisation Movement) phổ biến vào tháng 5 năm 2015 trên tạp chí Diễn Đàn Đông Á (East Asia Forum), Giáo Sư Benedict Tria Kerkvliet thuộc Viện đại học ANU (Đại Học Quốc Gia Úc) đặt câu hỏi là Việt Nam sẽ dân chủ hóa bằng cách nào và liệt kê 4 khuynh hướng mà các nhà đấu tranh trong nước đang theo đuổi. Các khuynh hướng này đều có điểm chung là sử dụng phương thức đấu tranh bất bạo động nhưng cũng có nhiều quan điểm khác biệt về mối quan hệ giữa một thể chế dân chủ và sự phát triển kinh tế và xã hội.

Khuynh hướng thứ nhất cho rằng đảng CSVN là nguyên nhân chính dẫn tới sự tụt hậu và tham nhũng hiện nay nhưng chính nó có thể thay đổi đưa đất nước tới dân chủ. Những người ủng hộ phương thức này cho rằng không cần phải vứt bỏ hết tất cả các cơ chế chính trị hiện nay. Việt Nam đã có một số cơ chế dân chủ và Hiến Pháp thừa nhận quyền con người và quyền bầu cử. Vấn đề lớn nhất là những yếu tố dân chủ không được thực hiện đúng bởi vì đảng CSVN nắm quá nhiều quyền lực. Đảng CSVN tự thân nó có thể giải quyết được những vấn đề này bằng cách khởi động chuyển giao quyền lực sang cho người dân. Như thế thì đảng CSVN sẽ giữ được uy tín, cứu chính bản thân họ và ngăn chặn những đau khổ và hỗn loạn to lớn có thể xảy ra với đất nước.

Khuynh hướng thứ hai nhắm vào sự đối đầu có tổ chức với chế độ. Những người theo khuynh hướng này lập luận rằng đảng CSVN sẽ không bao giờ dẫn dắt người dân tới dân chủ thật sự và chủ nghĩa cộng sản không thể nào cải cách được mà phải được thay thế hoàn toàn. Điều kiện tiên quyết là thành lập một thể chế chính trị dân chủ đa đảng, đa nguyên để bảo vệ tự do ngôn luận và các giá trị dân chủ khác. Sau đó Việt Nam mới có thể phát triển. Và cách duy nhất để đạt tới hệ thống đa đảng là trực tiếp và công khai đấu tranh đòi hỏi dân chủ. Vì vậy cần phải thành lập tổ chức, đảng phái chính trị, đứng ra thách thức đảng CSVN. Cái giá phải trả là sẽ có một số thành viên bị tù đày nhưng nó sẽ tạo điều kiện cho một phong trào dân chủ bền vững hơn trên đường dài.

Khuynh hướng thứ ba không đòi hỏi thay đổi thể chế chính trị hoàn toàn mà chủ trương cải thiện hệ thống bằng cách tích cực tham gia vào nó. Những người theo khuynh hướng này cho rằng nhiệm vụ cấp bách nhất không phải là loại bỏ đảng CSVN hay tạo ra một hệ thống chính trị đa đảng mà phải chấm dứt những chính sách và hành động làm tổn thương đến nhân dân và sự phát triển của đất nước. Điều này có nghĩa là phải tranh luận với chính quyền các cấp, chống lại những chương trình và quan chức tham nhũng và thúc đẩy những chính sách và quan chức làm lợi cho đất nước. Dân chủ hóa, theo những người này, là để nâng cao đời sống của nhân dân. Và khi làm được điều trên thì tiến trình dân chủ sẽ tự động nổi lên. Không cần thiết “phải tham gia chính trị hoặc dương cao ngọn cờ dân chủ” vì làm vậy có thể dẫn tới phản ứng ngược từ chính quyền. Do đó những người theo khuynh hướng này chọn không gia nhập các tổ chức, các cuộc biểu tình hay ký các kiến nghị thư chống lại chính quyền.

Khuynh hướng thứ tư liên kết việc mở rộng xã hội dân sự (XHDS) với dân chủ hóa. Những người theo khuynh hướng này đồng ý với phương pháp thứ ba rằng dân chủ không đơn giản là có một hệ thống bầu cử đa đảng. Cả khuynh hướng thứ ba và thứ tư đều nhìn nhận vai trò của đảng CSVN trong tiến trình dân chủ hóa Việt Nam nhưng không phải như một người lãnh đạo mà là trong những người tham gia. Khuynh hướng xã hội dân sự thúc giục mọi người sử dụng những biện pháp hợp pháp để phê phán các chính sách và quan chức tồi tệ và thúc đẩy sự cải thiện xã hội. Nhưng chính họ không nhắm tới việc tham gia vào chính quyền hoặc chủ trương tranh giành quyền bính. Ngược lại, họ chú trọng vào việc khuyến khích người dân phát triển các tổ chức xã hội dân sự độc lập với nhà nước. Trọng tâm của xã hội dân sự là công dân cổ xúy cho ý tưởng của mình nhưng cũng tiếp cận và trao đổi với những thành phần không đồng quan điểm. Các giá trị dân chủ không tự nó xuất hiện mà công dân phải đấu tranh giành lấy nó một cách ôn hòa. Dân chủ có nghĩa là người dân cần biết cách bảy tỏ quan điểm, bộc lộ suy nghĩ của mình, lắng nghe người khác, biết thương thuyết và chấp nhận thỏa hiệp. Khi tham gia vào những tổ chức xã hội dân sự, người dân sẽ học được những kỹ năng và thực thi các giá trị dân chủ.

..... Tóm lại, tình trạng tụt hậu và bế tắc của Việt Nam hiện nay là do thể chế độc quyền đảng trị. Không có dấu hiệu gì cho thấy đảng CSVN sẽ thay đổi trao trả quyền lực cho nhân dân. Ngay cả khi có những người tài có khả năng muốn tham gia vào hệ thống để cải thiện thì họ cũng không có cơ hội thể hiện qua việc hàng loạt ứng cử viên độc lập bị loại khỏi danh sách tranh cử vào Quốc Hội trong tháng 5 vừa qua. Đảng CSVN cũng không cho phép bất cứ tổ chức, đảng phái chính trị nào có cơ hội thành lập, phát triển và sinh hoạt, cạnh tranh lành mạnh như tại các quốc gia dân chủ văn minh, tiến bộ trên thế giới. Chỉ còn một khuynh hướng khả thi là XHDS, ít nhất là trong giai đoạn này. Người Việt hải ngoại tuy đóng vai phụ nhưng cực kỳ quan trọng và có tính quyết định tương lai của tiến trình dân chủ hóa đất nước qua hai mặt: giúp đỡ phương tiện để đặt nền móng tư tưởng và sinh hoạt dân chủ và nâng tầm kết nối các tổ chức XHDS trong nước với cộng đồng quốc tế. Tiến trình dân chủ hóa không phải là một cuộc chạy đua nước rút mà là đường trường đầy gian nan giữa một bên là cộng sản, độc tài, dối trá, bạo lực, tụt hậu và bên kia là dân chủ, đa nguyên, công lý, nhân bản và tiến bộ. Trước sau gì thì Việt Nam cũng sẽ trở thành một quốc gia dân chủ vì đó là tiến trình lịch sử của nhân loại. Hành trình ngắn hay dài hoặc thời gian sớm hay muộn một phần lớn tùy thuộc vào nỗ lực và phương thức đóng góp của người Việt tại hải ngoại.

(Việt Nam Sẽ Dân Chủ Hóa Bằng Cách Nào? _LS.Nguyễn Văn Thân. diendannguoidanvietnam.com )

 

Vì trích dẫn một tác giả ngoại quốc với sự phân tích không đúng với thực trạng tranh đấu trong nước, tác giả Nguyễn Văn Thân đi đến kết luận sai lầm:

" Trước sau gì thì Việt Nam cũng sẽ trở thành một quốc gia dân chủ vì đó là tiến trình lịch sử của nhân loại. Hành trình ngắn hay dài hoặc thời gian sớm hay muộn một phần lớn tùy thuộc vào nỗ lực và phương thức đóng góp của người Việt tại hải ngoại. "

 

Nếu như trước khi Đại sứ Mỹ Ted Osius lặp đi lặp lại rằng " Mỹ không có kế hoạch thay đổi thể chế chánh trị của Việt Nam ( cọng sản ),"

 

Nếu như trước khi Tổng thống Obama viếng thăm Việt xã nghĩa và tuyên bố " Vấn đề dân chủ hóa Đất nước của các bạn do... các bạn tự quyết định, "

 

Nếu như huyền thoại về cái gọi là " đế quốc Mỹ chủ trương Diễn biến Hòa bình xóa bỏ chế độ xã nghĩa ta " còn thịnh hành,

 

Câu kết luận của tác giả Nguyễn Văn Thân còn gây phấn khởi ít nhiều.

 

Còn như bây giờ, Mỹ đã xác nhận chủ trương bất can thiệp như trên thì mọi chủ trương thỏa hiệp dân chủ hóa tiệm tiến xem ra tắc tị!

 

Không phải nhân dậu đổ, bìm leo mà đã từ lâu, chí ít là từ ngày cuộc biểu tình lịch sử ngày 5 tháng 6, 2011 ở Sài gòn và Hà Nội, gã chức việc già VNCH không ngớt hô hào, cổ võ, thúc dục một cuộc vận động cách mạng toàn triệt cứu nguy Đất nước trước ách nạn Nội xâm việt cọng và Ngoại xâm tàu cọng.

 

Bây giờ, một lần nữa nhắc lại vấn đề sinh tử của vận mạng Đất nước:

 

                                    CẢI LƯƠNG hay CÁCH MẠNG?

Ở bất cứ quốc gia nào, khi đất nước lâm vào nạn áp bức, bạo ngược, câu hỏi luôn luôn được đặt ra là: Cải lương hay Cách mạng? Tình cảnh Đất Nước ta ngày nay, dưới ách CS Độc tài toàn trị còn muôn ngàn lần bạo ngược hơn Bạo chúa Lê Long Đỉnh róc mía trên đầu nhà sư già Quách Ngang đời xưa nên câu hỏi trên càng trở nên bức thiết.

Cải lương là vận động cải biến lần hồi chế độ cai trị.

Cách mạng là xóa bỏ chế độ áp bức, bất công. Xây dựng chế độ mới tốt đẹp hơn.


GIẢI PHÁP CẢI LƯƠNG ĐÃ THẤT BẠI

Thời gian trước ngày Đai hội của Đảng Cướp Sạch VC, những người tự xưng là nhân sĩ, trí thức CS mở cuộc vận động ráo riết nhằm vào các tay trùm VC có triển vọng lên làm vua để mưu tính cái gọi là “Diễn biến từ trên xuống” hay hoa mỹ hơn là “Cách mạng Cung đình” thì cũng vậy. Họ ngó tìm quanh quẩn, tìm hoài mà không thấy có tên trùm nào đáng mặt đóng vai Gorbachev, Yetsin made in VN. Bèn làm liều chọn một lượt cả ba mạng: Trọng Lú, Sang sâu và cả Dũng y tá. Họ o bế, tô vẽ cho bọn chúng như vầy:

Trọng Lú thông minh, có bằng cấp cử nhân thứ thiệt chớ không phải thứ dõm theo hệ tại chức, tức là ghi tên đi học rồi chờ ngày lãnh bằng cấp, chẳng học hành gì sất. Lại còn có Phó Tiến sĩ Nga La Tư nữa, oai không?

Sang sâu tuy mới đấu võ miệng khơi khơi về vụ “Một con sâu đã nguy. Một bầy sâu chết mẹ cả nước nầy” là đã được Sĩ Phu ta bơm lên chín tầng mây: Chưa bầu mà chắc chắn đắc cử trăm phần trăm.

Lý thuyết da CS Nguyễn Thanh Giang còn liều mạng hơn, bợ đít Dũng du côn lên thành Thủ tướng “số dách” Á Châu, khiếp không? Tay tể tướng du côn Ba Dũng bửa nọ cao hứng tuyên bố trật chìa: “Một tấc đất, một tấc biển quyết không để mất”. Sáng hôm sau, Tể tướng ta mở Blog. Màn máy tính chớp nháy hoài mà không thấy chữ. Ô hô! Ai tai vì mắc vạ miệng!

 

Ba vị vua tập thể sắp lên ngôi hứa lèo với quí vị nhân sĩ, trí thức CS đồng đảng của chúng cái gì vậy? Chúng đoan chắc ba chuyện động trời như vầy:

Một là: Cương quyết “Đổi mới cơ chế” thực hành “dân chủ” từ trong Đảng ra tới ngoài dân.
Hai là: Triệt để bắt sâu, tức là bài trừ tham nhũng.
Ba là: Xóa bỏ Điều 4 hiến pháp dành độc quyền cai trị cho Đảng Cướp Sạch VC.

Nghe bùi tai, quí cụ nhân sĩ mới xui em cháu, giúp làm màu làm mè biểu tình cho xôm tụ để cho vở kịch “Diễn biến từ trên xuống” giống y như thiệt. Chẳng ngờ rằng các cụ bị ba thằng bợm già VC lừa đảo trắng trợn. Lên ngôi rồi chúng bèn sổ toẹt: Chẳng có hứa hẹn cái gì sất!

 

Màn CẢI LƯƠNG cải sà lách tới đây là hạ màn

 

ĐẠI CÁCH MẠNG DÂN TỘC ẮT THÀNH CÔNG

Từ cuộc biểu tình ngày 5 tháng 6 năm 2011 đến nay, sinh hoạt trên các trang mạng trở nên sôi động. Nào là các bài tường thuật biểu tình Chúa Nhật hàng tuần, nào là các bài phân tích, nhận định vân vân và vân vân…Đặc biệt là các lời “còm” (comments). Đây mới thật là PHẢN ẢNH DƯ LUẬN ĐẠI CHÚNG. Từ những câu ngắn gọn , bình dị nhưng dứt khoát, đến những đoạn viết ngắn với tính phê phán bộc trực. Thỉnh thoảng có những bài viết vừa phân tích tình hình vừa nghiêm chỉnh đề xuất ý kiến chớ không phải là lời bình đơn thuần.

Trong số hàng ngàn ý kiến khác nhau, tựu trung lại có mấy ý hướng rõ nét sau đây:

Khuynh hướng giới hạn các cuộc biểu tình trong khuôn khổ biểu dương lòng yêu nước chống xâm lăng Tàu.

Khuynh hướng mở rộng mục tiêu biểu tình thành tranh đấu chống áp bức, bất công.

Cuối cùng là Ý chí dứt dạt: DẸP BỎ ĐẢNG CƯỚP SẠCH VC hay ĐẠP ĐỔ CHẾ ĐỘ ÁP BỨC BẤT CÔNG, ĐỘC TÀI TOÀN TRỊ thì cũng vậy.

Nhóm nầy viết những câu ngắn gọn, biểu lộ thật ý, không lý luận quanh co, chỉ thẳng vào sự việc, đại ý: VC bán nước mới là “ngụy”. VC đàn áp dân mới là “phản động.”

Thật ra đây không phải là ba khuynh hướng khác nhau mà chính ra là ba bước chiến thuật tuần tự trên quá trình vận động Cách mạng mà mỗi nhóm nhận định theo thời điểm khác biệt.

Cho dẫu thế nào đi nữa, cuộc khởi phát phong trào biểu tình hiện nay đã đưa dư luận Quốc tế đến một cuộc THẨM ĐỊNH LẠI LỊCH SỬ DÂN TỘC chưa từng có.

Sau đây là vài đoạn trích từ bài báo TRANH CHẤP HOÀNG SA của Frank Ching (Far Eastern Economic Review):

1/ Hà Nội cũng nên khôn ngoan tái lượng định lịch sử và xác nhận công trạng đúng chỗ, Chánh phủ Saigon đã bảo vệ chủ quyền của Việt Nam trên Quần đảo Hoàng Sa thật là mãnh liệt trong khi Hà Nội chỉ lo triều cống Trung Cộng để xin ân huệ, là hành động đáng được công nhận.

2/ Hồ chí Minh khi được hỏi rằng ông phò Sô viết hay phò Trung Cộng, đã trả lời rằng ông phò Việt Nam. Bây giờ đã đến lúc Hà Nội phải thú nhận rằng CHÁNH PHỦ SAIGON ĐÃ PHÒ VIỆT NAM NHIỀU HƠN LÀ BẮC VIỆT.

3/ Rõ ràng là Hồ Chí Minh, qua tay Phạm Văn Đồng, đã dâng cho Trung Cộng phần bánh lớn vì hắn cần viện trợ khổng lồ để chuẩn bị xâm chiếm Miền Nam Việt Nam bằng vũ lực. Hồ đã nhắm mắt chấp nhận mọi điều kiện của Bắc Kinh.

MỘT CHẾ ĐỘ BÁN NƯỚC, HẠI DÂN NHƯ VẬY KHÔNG THỂ NÀO ĐỂ CHO TỒN TẠI ĐƯỢC. PHẢI TIẾN HÀNH CÁCH MẠNG DẸP BỎ THÔI!!!

 

Trên đây là phần nhận định tình hình. Sau đây là lời tâm huyết nhắn gởi các Bạn trẻ ở trong nước:

TÔI TIN TƯỞNG:

Một: Ngày 5 Tháng 6 năm 2011 là ngày LỊCH SỬ DÂN TỘC TRONG THẾ KỶ 21.

Ngày khởi phát ĐẠI CÁCH MẠNG DÂN TỘC

Ngày ĐẦU TIÊN tuổi trẻ đi BIỂU TÌNH biểu lộ ý chí chống xâm lăng sau hơn 60 năm trên Miền Bắc và hơn 36 ở Miền Nam dưới ách Độc tài toàn trị VC.

Đây là BIẾN ĐỘNG ĐỘT PHÁ mở cửa cho bước tiến Cách mạng.

Hai: Cho dẫu là tự phát hay có ngươi lèo lái, công cuộc nầy vẫn là bước mở đầu cho trào lưu vận động Cách mạng Dân tộc theo hướng tiến, bất phục hoàn.

Ba: Cho dẫu vì bất cứ lý do gì, công cuộc nầy bị khựng lại hay ngay cả tạm thời gián đoạn đi nữa thì cánh cửa “đột phá” vẫn còn mở ngỏ. Chỉ cần một tia lửa nhỏ là tái phát khởi. Lần nầy sẽ có tổ chức hơn, cường mãnh hơn và quyết liệt tiến tới

MỤCTIÊU:Triệt hạ CHẾ ĐỘ BẠO TÀN VC.

Thanh niên là NGƯỜI CHỦ TƯƠNG LAI của Đất nước Vận mệnh Đất Nước là ở trong tay các Bạn. Hãy hành xử đúng tư cách là NGƯỜI CHỦ

 

Với Tâm Niệm theo Truyền thống DIÊN HỒNG

QUYẾT CHIẾN – HY SINH – VÌ DÂN LIỀU THÂN

                                                 Nguyễn Nhơn
                                                Rạng Đông7/8/11

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm