Sức khỏe và đời sống

Cảnh báo người già đang dùng thuốc sai cách

Người cao tuổi là đối tượng phải uống nhiều thuốc đặc hiệu để điều trị bệnh do họ thường mắc phải các bệnh mản tính như: tăng huyết áp, đột quỵ, rung nhĩ, trầm cảm...
Người cao tuổi là đối tượng phải uống nhiều thuốc đặc hiệu để điều trị bệnh do họ thường mắc phải các bệnh mản tính như: tăng huyết áp, đột quỵ, rung nhĩ, trầm cảm...

Thậm chí, một số người già còn phải điều trị nhiều bệnh cùng lúc nên việc uống nhiều thuốc là khó tránh khỏi. Tuy nhiên, hơn 50% người cao niên không dùng đúng dược phẩm như đã được hướng dẫn. Việc dùng thuốc sai ở người cao tuổi càng gây nguy hiểm đến sức khỏe hơn nhóm người khác.

Tuổi càng cao, thuốc càng nhiều

Thực tế, có rất nhiều người cao tuổi rơi vào tình trạng này và hầu hết đều phụ thuốc nhiều vào thuốc. Tuy nhiên, đây cũng là đối tượng dễ là nạn nhân của việc dùng thuốc còn... tệ hơn không dùng thuốc. Một người cao tuổi có thể đồng thời bị tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn lipid máu, hoặc đồng thời bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và bệnh loãng xương, bị viêm khớp dạng thấp đồng thời có loét dạ dày...

Do đặc điểm bệnh lý ở người già là mắc nhiều bệnh cùng một lúc nên người cao tuổi thường phải sử dụng nhiều loại thuốc khác nhau trong điều trị và dùng trong thời gian dài (vì mắc các bệnh mản tính)... Khi dùng nhiều thuốc thì tỷ lệ ADR (tác dụng phụ của thuốc) sẽ tăng lên.

Tỷ lệ ADR ở lứa tuổi 60-70 thường gấp đôi so với tuổi 30-40. Cũng theo khảo sát của Đại học Wuppertal, 90% người đã ăn lễ lục tuần tiêu thụ mỗi ngày tối thiểu 3 loại thuốc, khoảng 40% số người từ tuổi 70 đang phải uống từ 5 đến 8 thứ thuốc mỗi ngày và không dưới 20% thậm chí không kịp giờ uống thuốc vì ngày nào cũng phải dùng trên 10 loại thuốc!

Tình trạng này càng nghiêm trọng hơn nữa khi bệnh nhân được điều trị cùng lúc bởi nhiều thầy thuốc chuyên khoa, người lo bệnh tim, kẻ chữa thấp khớp nhưng mạnh ai nấy chữa, thay vì cùng nhau hội ý.
Hậu quả là không ít bệnh nhân uống một loại thuốc nào đó nhưng quá liều chỉ vì tất cả "thầy" không hẹn mà cho thuốc tuy cùng hoạt chất nhưng khác tên thương mại khiến người già đã mệt vì bệnh lại phải ngất ngư vì... thuốc tích lũy, vì dùng thuốc gấp đôi, gấp ba liều cần thiết.
Ngoài ra, khi tuổi tác ngày càng cao thì quá trình hấp thu chuyển hóa, phân bố và thải trừ của thuốc cũng bị ảnh hưởng. Do các cơ quan đã bị tổn thương và do sự thay đổi tâm lý nên người có tuổi cũng nhạy cảm hơn với thuốc.


Ảnh minh họa

Thực tế cho thấy thuốc tăng huyết áp khi dùng ở nguời cao tuổi rất dễ gây tụt huyết áp (chúng ta cần biết trước để đề phòng). Đối với các thuốc tác dụng thần kinh trung ương dùng ở người cao tuổi rất dễ bị trầm cảm. Ở người cao tuổi, thường có sự giảm acid ở dạ dày và pH tăng lên làm ảnh hưởng tới việc hấp thu của thuốc. Khi acid dạ dày giảm sẽ làm giảm hấp thu một số thuốc có tính acid như aspirin, salicylat, barbiturat...

Ngược lại một số base yếu lại tăng hấp thu như cafein, theophyllin, ephedrin, quinine, morphine... Độ pH dạ dày tăng ở người già làm cho một số thuốc (đáng lẽ phải thủy phân ở pH acid của dạ dày mới hấp thu được) như kháng sinh cloramphenicol, một số ester của ampicillin... trở nên khó hấp thu. Chức năng gan ở người cao tuổi cũng giảm đi không đủ sức tổng hợp enzym nội bào, vì vậy thuốc sẽ giảm oxy hóa (ở pha I), chất mẹ tích tụ và nhiều thuốc (không phải tất cả) tăng hoạt tính, tăng độc.

Tế bào gan không tổng hợp đủ UDP- glucuronyl-transferase, nên phản ứng liên hợp (ở pha II) "yếu" khó thải thuốc, quay lại đại tuần hoàn để tồn tại lâu, kéo dài tác dụng và độc tính. Lưu lượng máu qua gan giảm theo tuổi già (giảm 40-50% so với người trẻ) và khối lượng gan cũng giảm theo tuổi (giảm cả khối lượng tuyệt đối và giảm tỷ lệ phần trăm so với thể trọng) nên người cao tuổi thường kém khả năng chuyển hóa những thuốc đáng lẽ có thể chuyển hóa mạnh ở gan như morphine, clorpromazine, papaverine, nitroglycerin, paracetamol, propranolon, alprenolon..

Chức năng thận ở người cao tuổi cũng giảm khi tuổi càng cao làm cho thời gian bán thải của nhiều thuốc ở huyết tương kéo dài (tăng lên) làm tăng tác dụng và độc tính của thuốc. Vì thế, cần theo dõi chặt chẽ tác dụng và độc tính của mỗi thuốc ở người cao tuổi, nhất là với những thuốc thải qua thận mà không qua khâu chuyển hóa đầu tiên ở gan (kháng sinh nhóm aminoglycosid, tetracyclin, lithium, saccharine -đường hóa học), thuốc mà khoảng cách giữa liều điều trị và liều độc quá hẹp (như digoxin, warfarin, furosemid, quinidin, ethambutol, sulfamid chống đái đường), thuốc mà chuyển hóa của chúng vẫn giữ tác dụng của chất mẹ như diazepam, pethidin, primidon, propranolon...

Hơn nữa, ở người già nhất là khi kèm những chứng bệnh về tiêu hóa, rối loạn dinh dưỡng, hoặc khi giảm dự trữ protein-huyết (trong những bệnh cấp tính, xơ gan, bỏng, suy kiệt, hư thận) làm cho nhiều thuốc khó gắn vào protein-huyết tương. Dạng tự do của thuốc (không gắn) trong máu tăng, dễ gây độc, như sulfamid kìm khuẩn, sulfamid chống tiểu đường, thuốc bài acid uric niệu, dẫn xuất bezodiazepam (như diazepam), thuốc chống viêm không steroid (aspirin, phenylbutazon, indomethacin), phenobarbital, furosemid (lasix), prednisolon, penicillin G, tetracyclin, lincomycin, cephalosporin, warfarin, phenytonin, dicloxacilin...

Dùng sao cho an toàn?

Điều đáng nói là sử dụng thuốc không đúng chỉ dẫn có thể gây quá liều hoặc thiếu liều thuốc theo nhiều cách thức và theo nhiều lý do khác nhau. Chẳng hạn như sự ngưng sử dụng kháng sinh một cách đột ngột do bệnh nhân cảm thấy đã khỏe trở lại, điều này sẽ làm vi khuẩn không bị diệt tận gốc và bệnh có thể quay trở lại, nhưng lúc này con vi khuẩn "tái xuất giang hồ" sẻ có thể trở thành một con vi khuẩn kháng thuốc.

Một sai lầm khác trong sử dụng thuốc ở người cao niên là sử dụng thuốc hai lần (do quên), hoặc giữa hai lần sử dụng thuốc không đúng khoảng thời gian mà thầy thuốc đã chỉ định. Có một số bệnh nhân tự quyết định gia giảm liều lượng thuốc vì nghĩ rằng... không cần thiết phải dùng quá nhiều như thế. Để sử dụng dược phẩm một cách an toàn, người cao tuổi khi sử dụng thuốc cần có kiến thức tối thiểu về những loại dược phẩm mà mình đang sử dụng, hiểu sự tương tác giữa dược phẩm với đồ ăn, thức uống (nhất là rượu bia).

Chẳng hạn như loại kháng sinh tetracycline không được dùng chung với sữa hoặc các sản phẩm được chế biến từ sữa, bởi tetracycline sẽ bị "vịn" do calcium có trong sữa và sẽ bị giảm tác động. Những loại dược phẩm trị đau khớp cần uống khi bụng no để không bị kích ứng dạ dày, hoặc có rất nhiều loại dược phẩm sẽ giảm tác dụng khi được dùng chung với rượu.

Một vấn nạn thường xảy ra khi sử dụng dược phẩm ở nhóm người cao tuổi là một bệnh nhân thường đi khám ở nhiều bác sĩ khác nhau. Mỗi bác sĩ cho một loại thuốc riêng, khi uống chung sẽ gây ra tương tác thuốc. Hậu quả là chưa chữa được bệnh này đã rước thêm nhiều bệnh khác...

Có nhiều cách nhằm giúp người cao niên sử dụng thuốc an toàn và hiệu quả bằng cách thông báo cho bác sĩ biết tất cả loại thuốc mà người bệnh đang sử dụng, bao gồm các thuốc được kê từ bác sĩ khác, từ nha sĩ, từ lương y..Người cao tuổi có thể quên tên thuốc, liều dùng hoặc nhầm lẫn thuốc (do trí nhớ giảm) nên việc dùng thuốc cần có y tá (ở bệnh viện) hoặc người nhà (khi ở nhà) trực tiếp hướng dẫn dùng thuốc, dù với bất kỳ dạng bào chế nào.

Uống thuốc trong tư thế nằm làm cho thuốc không xuống tới dạ dày kết hợp với lượng nước uống ít nên thuốc đọng lại ở thực quản gây loét (với một số thuốc), gây sạn thận (như các sulfamid kháng khuẩn)... Vì vậy không nên uống thuốc ở tư thế này và cần uống cùng với nhiều nước.

Người bệnh không tự ý sử dụng thuốc. Khi đang dùng thuốc, nếu thấy có những rối loạn, hay những phản ứng bất thường, không nên tự ý bỏ hoặc thay thế thuốc khác mà thông báo cho bác sĩ điều trị biết để có hướng xử trí phù hợp (nếu cần mới phải ngừng thuốc hoặc thay thế bằng thuốc điều trị khác). Thông báo ngay cho bác sĩ hoặc dược sĩ biết khi nhận thấy những dấu hiệu lạ sau khi sử dụng thuốc.


Ảnh minh họa

Người sử dụng cùng lúc nhiều loại thuốc hoặc sử dụng một loại thuốc trong khoảng thời gian dài cần yêu cầu bác sĩ thẩm định lại. Khi một loại thuốc mới được kê toa (loại thuốc mà người bệnh chưa bao giờ sử dụng), người bệnh cần hỏi rõ thầy thuồc các thông tin về thuốc như điều kiện bảo quản thuốc, tương tác thuốc, tác dụng phụ và những điều cần làm khi có tác dụng phụ hoặc sự tương tác thuốc xảy ra.

Theo SKDS

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Cảnh báo người già đang dùng thuốc sai cách

Người cao tuổi là đối tượng phải uống nhiều thuốc đặc hiệu để điều trị bệnh do họ thường mắc phải các bệnh mản tính như: tăng huyết áp, đột quỵ, rung nhĩ, trầm cảm...
Người cao tuổi là đối tượng phải uống nhiều thuốc đặc hiệu để điều trị bệnh do họ thường mắc phải các bệnh mản tính như: tăng huyết áp, đột quỵ, rung nhĩ, trầm cảm...

Thậm chí, một số người già còn phải điều trị nhiều bệnh cùng lúc nên việc uống nhiều thuốc là khó tránh khỏi. Tuy nhiên, hơn 50% người cao niên không dùng đúng dược phẩm như đã được hướng dẫn. Việc dùng thuốc sai ở người cao tuổi càng gây nguy hiểm đến sức khỏe hơn nhóm người khác.

Tuổi càng cao, thuốc càng nhiều

Thực tế, có rất nhiều người cao tuổi rơi vào tình trạng này và hầu hết đều phụ thuốc nhiều vào thuốc. Tuy nhiên, đây cũng là đối tượng dễ là nạn nhân của việc dùng thuốc còn... tệ hơn không dùng thuốc. Một người cao tuổi có thể đồng thời bị tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn lipid máu, hoặc đồng thời bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và bệnh loãng xương, bị viêm khớp dạng thấp đồng thời có loét dạ dày...

Do đặc điểm bệnh lý ở người già là mắc nhiều bệnh cùng một lúc nên người cao tuổi thường phải sử dụng nhiều loại thuốc khác nhau trong điều trị và dùng trong thời gian dài (vì mắc các bệnh mản tính)... Khi dùng nhiều thuốc thì tỷ lệ ADR (tác dụng phụ của thuốc) sẽ tăng lên.

Tỷ lệ ADR ở lứa tuổi 60-70 thường gấp đôi so với tuổi 30-40. Cũng theo khảo sát của Đại học Wuppertal, 90% người đã ăn lễ lục tuần tiêu thụ mỗi ngày tối thiểu 3 loại thuốc, khoảng 40% số người từ tuổi 70 đang phải uống từ 5 đến 8 thứ thuốc mỗi ngày và không dưới 20% thậm chí không kịp giờ uống thuốc vì ngày nào cũng phải dùng trên 10 loại thuốc!

Tình trạng này càng nghiêm trọng hơn nữa khi bệnh nhân được điều trị cùng lúc bởi nhiều thầy thuốc chuyên khoa, người lo bệnh tim, kẻ chữa thấp khớp nhưng mạnh ai nấy chữa, thay vì cùng nhau hội ý.
Hậu quả là không ít bệnh nhân uống một loại thuốc nào đó nhưng quá liều chỉ vì tất cả "thầy" không hẹn mà cho thuốc tuy cùng hoạt chất nhưng khác tên thương mại khiến người già đã mệt vì bệnh lại phải ngất ngư vì... thuốc tích lũy, vì dùng thuốc gấp đôi, gấp ba liều cần thiết.
Ngoài ra, khi tuổi tác ngày càng cao thì quá trình hấp thu chuyển hóa, phân bố và thải trừ của thuốc cũng bị ảnh hưởng. Do các cơ quan đã bị tổn thương và do sự thay đổi tâm lý nên người có tuổi cũng nhạy cảm hơn với thuốc.


Ảnh minh họa

Thực tế cho thấy thuốc tăng huyết áp khi dùng ở nguời cao tuổi rất dễ gây tụt huyết áp (chúng ta cần biết trước để đề phòng). Đối với các thuốc tác dụng thần kinh trung ương dùng ở người cao tuổi rất dễ bị trầm cảm. Ở người cao tuổi, thường có sự giảm acid ở dạ dày và pH tăng lên làm ảnh hưởng tới việc hấp thu của thuốc. Khi acid dạ dày giảm sẽ làm giảm hấp thu một số thuốc có tính acid như aspirin, salicylat, barbiturat...

Ngược lại một số base yếu lại tăng hấp thu như cafein, theophyllin, ephedrin, quinine, morphine... Độ pH dạ dày tăng ở người già làm cho một số thuốc (đáng lẽ phải thủy phân ở pH acid của dạ dày mới hấp thu được) như kháng sinh cloramphenicol, một số ester của ampicillin... trở nên khó hấp thu. Chức năng gan ở người cao tuổi cũng giảm đi không đủ sức tổng hợp enzym nội bào, vì vậy thuốc sẽ giảm oxy hóa (ở pha I), chất mẹ tích tụ và nhiều thuốc (không phải tất cả) tăng hoạt tính, tăng độc.

Tế bào gan không tổng hợp đủ UDP- glucuronyl-transferase, nên phản ứng liên hợp (ở pha II) "yếu" khó thải thuốc, quay lại đại tuần hoàn để tồn tại lâu, kéo dài tác dụng và độc tính. Lưu lượng máu qua gan giảm theo tuổi già (giảm 40-50% so với người trẻ) và khối lượng gan cũng giảm theo tuổi (giảm cả khối lượng tuyệt đối và giảm tỷ lệ phần trăm so với thể trọng) nên người cao tuổi thường kém khả năng chuyển hóa những thuốc đáng lẽ có thể chuyển hóa mạnh ở gan như morphine, clorpromazine, papaverine, nitroglycerin, paracetamol, propranolon, alprenolon..

Chức năng thận ở người cao tuổi cũng giảm khi tuổi càng cao làm cho thời gian bán thải của nhiều thuốc ở huyết tương kéo dài (tăng lên) làm tăng tác dụng và độc tính của thuốc. Vì thế, cần theo dõi chặt chẽ tác dụng và độc tính của mỗi thuốc ở người cao tuổi, nhất là với những thuốc thải qua thận mà không qua khâu chuyển hóa đầu tiên ở gan (kháng sinh nhóm aminoglycosid, tetracyclin, lithium, saccharine -đường hóa học), thuốc mà khoảng cách giữa liều điều trị và liều độc quá hẹp (như digoxin, warfarin, furosemid, quinidin, ethambutol, sulfamid chống đái đường), thuốc mà chuyển hóa của chúng vẫn giữ tác dụng của chất mẹ như diazepam, pethidin, primidon, propranolon...

Hơn nữa, ở người già nhất là khi kèm những chứng bệnh về tiêu hóa, rối loạn dinh dưỡng, hoặc khi giảm dự trữ protein-huyết (trong những bệnh cấp tính, xơ gan, bỏng, suy kiệt, hư thận) làm cho nhiều thuốc khó gắn vào protein-huyết tương. Dạng tự do của thuốc (không gắn) trong máu tăng, dễ gây độc, như sulfamid kìm khuẩn, sulfamid chống tiểu đường, thuốc bài acid uric niệu, dẫn xuất bezodiazepam (như diazepam), thuốc chống viêm không steroid (aspirin, phenylbutazon, indomethacin), phenobarbital, furosemid (lasix), prednisolon, penicillin G, tetracyclin, lincomycin, cephalosporin, warfarin, phenytonin, dicloxacilin...

Dùng sao cho an toàn?

Điều đáng nói là sử dụng thuốc không đúng chỉ dẫn có thể gây quá liều hoặc thiếu liều thuốc theo nhiều cách thức và theo nhiều lý do khác nhau. Chẳng hạn như sự ngưng sử dụng kháng sinh một cách đột ngột do bệnh nhân cảm thấy đã khỏe trở lại, điều này sẽ làm vi khuẩn không bị diệt tận gốc và bệnh có thể quay trở lại, nhưng lúc này con vi khuẩn "tái xuất giang hồ" sẻ có thể trở thành một con vi khuẩn kháng thuốc.

Một sai lầm khác trong sử dụng thuốc ở người cao niên là sử dụng thuốc hai lần (do quên), hoặc giữa hai lần sử dụng thuốc không đúng khoảng thời gian mà thầy thuốc đã chỉ định. Có một số bệnh nhân tự quyết định gia giảm liều lượng thuốc vì nghĩ rằng... không cần thiết phải dùng quá nhiều như thế. Để sử dụng dược phẩm một cách an toàn, người cao tuổi khi sử dụng thuốc cần có kiến thức tối thiểu về những loại dược phẩm mà mình đang sử dụng, hiểu sự tương tác giữa dược phẩm với đồ ăn, thức uống (nhất là rượu bia).

Chẳng hạn như loại kháng sinh tetracycline không được dùng chung với sữa hoặc các sản phẩm được chế biến từ sữa, bởi tetracycline sẽ bị "vịn" do calcium có trong sữa và sẽ bị giảm tác động. Những loại dược phẩm trị đau khớp cần uống khi bụng no để không bị kích ứng dạ dày, hoặc có rất nhiều loại dược phẩm sẽ giảm tác dụng khi được dùng chung với rượu.

Một vấn nạn thường xảy ra khi sử dụng dược phẩm ở nhóm người cao tuổi là một bệnh nhân thường đi khám ở nhiều bác sĩ khác nhau. Mỗi bác sĩ cho một loại thuốc riêng, khi uống chung sẽ gây ra tương tác thuốc. Hậu quả là chưa chữa được bệnh này đã rước thêm nhiều bệnh khác...

Có nhiều cách nhằm giúp người cao niên sử dụng thuốc an toàn và hiệu quả bằng cách thông báo cho bác sĩ biết tất cả loại thuốc mà người bệnh đang sử dụng, bao gồm các thuốc được kê từ bác sĩ khác, từ nha sĩ, từ lương y..Người cao tuổi có thể quên tên thuốc, liều dùng hoặc nhầm lẫn thuốc (do trí nhớ giảm) nên việc dùng thuốc cần có y tá (ở bệnh viện) hoặc người nhà (khi ở nhà) trực tiếp hướng dẫn dùng thuốc, dù với bất kỳ dạng bào chế nào.

Uống thuốc trong tư thế nằm làm cho thuốc không xuống tới dạ dày kết hợp với lượng nước uống ít nên thuốc đọng lại ở thực quản gây loét (với một số thuốc), gây sạn thận (như các sulfamid kháng khuẩn)... Vì vậy không nên uống thuốc ở tư thế này và cần uống cùng với nhiều nước.

Người bệnh không tự ý sử dụng thuốc. Khi đang dùng thuốc, nếu thấy có những rối loạn, hay những phản ứng bất thường, không nên tự ý bỏ hoặc thay thế thuốc khác mà thông báo cho bác sĩ điều trị biết để có hướng xử trí phù hợp (nếu cần mới phải ngừng thuốc hoặc thay thế bằng thuốc điều trị khác). Thông báo ngay cho bác sĩ hoặc dược sĩ biết khi nhận thấy những dấu hiệu lạ sau khi sử dụng thuốc.


Ảnh minh họa

Người sử dụng cùng lúc nhiều loại thuốc hoặc sử dụng một loại thuốc trong khoảng thời gian dài cần yêu cầu bác sĩ thẩm định lại. Khi một loại thuốc mới được kê toa (loại thuốc mà người bệnh chưa bao giờ sử dụng), người bệnh cần hỏi rõ thầy thuồc các thông tin về thuốc như điều kiện bảo quản thuốc, tương tác thuốc, tác dụng phụ và những điều cần làm khi có tác dụng phụ hoặc sự tương tác thuốc xảy ra.

Theo SKDS

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm