Hình Ảnh & Sự Kiện

Ảnh xưa: Sinh viên VNCH biểu tình chống Trung Quốc năm 1974

Vào tháng 1/1974, sau khi Trung Quốc chiếm quần đảo Hoàng Sa, nhiều sinh viên đã tổ chức một cuộc biểu tình ở Tokyo, Nhật Bản.


Những năm 1970, nhiều sinh viên Việt Nam được chính phủ Việt Nam Cộng Hòa tài trợ đi du học ở Nhật. Vào tháng 1/1974, sau khi Trung Quốc chiếm lấy quần đảo Hoàng Sa, nhiều sinh viên đã tổ chức một cuộc biểu tình ở Tokyo, Nhật Bản.
Bản quyền hình ảnhTHANH DANG
Image captionNhững năm 1970, nhiều sinh viên Việt Nam được chính phủ Việt Nam Cộng Hòa tài trợ đi du học ở Nhật. Vào tháng 1/1974, sau khi Trung Quốc chiếm quần đảo Hoàng Sa, nhiều sinh viên đã tổ chức một cuộc biểu tình ở Tokyo, Nhật Bản.

"Trung Quốc tấn công và chiếm đảo Hoàng Sa của Việt Nam Cộng Hoà. Anh em chúng tôi họp lại và biểu quyết một cuộc biểu tình chống Trung Quốc xâm lăng vào cuối tháng 1/1974."

Ông Đặng Hữu Thạnh, khi đó là Hội phó Hội sinh viên Việt Nam, nói ông vẫn giữ gìn một bộ ảnh cuộc biểu tình này.

Ông nói với BBC rằng chúng là "ký ức và báu vật của tôi".

Sinh viên Việt thức trắng đêm để vẽ biểu ngữBản quyền hình ảnhTHANH DANG
Image captionSinh viên Việt thức trắng đêm để vẽ biểu ngữ

"Chúng tôi thức suốt đêm trước vẽ biểu ngữ bằng tiếng Anh, tiếng Việt và tiếng Nhật còn các anh lớn soạn kháng cáo và xin phép với cảnh sát Tokyo," ông Thạnh nói.

Khi đó có khoảng 150-250 sinh viên Việt Nam tham gia, nhưng vào thời điểm năm 1971-1972, số thành viên Hội sinh viên Việt Nam lên đến 700 người, chỉ riêng Tokyo, con số này là 500 người.

biểu tìnhBản quyền hình ảnhTHANH DANG
Image captionKhoảng 150-250 sinh viên tham gia cuộc biểu tình hồi tháng 1/1974

"Bất cứ người Việt Nam qua đó du học, hay qua đi làm đẹp, nói tiếng Việt là thành viên," ông Thạnh nói.

Những nữ sinh viên Việt Nam - được mệnh danh là "con cháu hai bà Trưng"Bản quyền hình ảnhTHANH DANG
Image captionNhững nữ sinh viên Việt Nam - được mệnh danh là "con cháu hai bà Trưng"

Khi được hỏi nữ sinh viên có đông không? Ông Thạnh cười bảo, "Ít lắm. Mỗi bà có 10 ông để lựa mà, mà toàn mấy ông có Master, PhD thôi."

Nguyễn Công Sinh (trái) "nhỏ người nhưng chạy như ngựa" đi rải truyền đơn cho người Nhật.Bản quyền hình ảnhTHANH DANG
Image captionNguyễn Công Sinh (trái) "nhỏ người nhưng chạy như ngựa" đi rải truyền đơn cho người Nhật.

"Ngày biểu tình chúng tôi tụ họp tại một công viên nhỏ (không nhớ tên) và đi đến toà đại sứ Trung Quốc, dọc đường đầy cảnh sát đồng phục và không đồng phục. Vừa đi vừa la khẩu hiệu bằng ba thứ tiếng."

Hội trường Hùng (trái) và Bùi Bảo Sơn cầm loaBản quyền hình ảnhTHANH DANG
Image captionHội trưởng Hùng (trái) và Bùi Bảo Sơn cầm loa

"Chúng tôi vừa đi vừa hô 'Đả đảo', giống như bây giờ thôi," ông Thạnh nói.

Người ở bìa phải đi bên ngoài giám sát đoàn biểu tình là học giả Đỗ Thông MinhBản quyền hình ảnhTHANH DANG
Image captionNgười ở bìa phải đi bên ngoài giám sát đoàn biểu tình là học giả Đỗ Thông Minh
biểu tìnhBản quyền hình ảnhTHANH DANG

"Chúng tôi đi là có xin phép trước nhưng cảnh sát chìm và nổi có khi còn nhiều người đi. Cứ một ông cảnh sát với một người biểu tình.

"Họ không muốn mình bạo động, hay đi ra khỏi đường đã xin phép."

Cảnh sát Nhật Bản đi giám sát người biểu tìnhBản quyền hình ảnhTHANH DANG
Image captionCảnh sát Nhật Bản đi giám sát người biểu tình
biểu tìnhBản quyền hình ảnhTHANH DANG

"Ngày biểu tình chúng tôi tụ họp tại một công viên nhỏ (không nhớ tên) và đi đến toà đại sứ Trung Quốc, dọc đường đầy cảnh sát đồng phục và không đồng phục. Vừa đi vừa la khẩu hiệu bằng ba thứ tiếng."

biểu tìnhBản quyền hình ảnhTHANH DANG

"Chúng tôi muốn vào toà đại sứ trao kháng cáo nhưng bị cảnh sát Nhật chặn lại tại cổng.

"Căng thẳng nhất là lúc anh em muốn nhào vô tòa đại sứ. Mà qua cái cổng đó không phải là người của Nhật mà là lãnh thổ của Trung Quốc."

Sinh viên bị cảnh sát Nhật vây quanhBản quyền hình ảnhTHANH DANG
Image captionSinh viên bị cảnh sát Nhật vây quanh ở trước đại sứ quán Trung Quốc

"Nếu tràn vô thì sẽ có chuyện giữa Nhật và Trung Quốc nên cảnh sát họ bao vây không cho vào."

"Anh hội trưởng đọc kháng cáo qua loa phóng thanh. Rất trật tự và không bạo động. Chỉ có một chút giằng co với cảnh Nhật khi chúng muốn vượt vào toà Đại sứ quán Trung Quốc."

Không vào được bên trong đại sứ quan Trung Quốc, hội trường hội sinh viên Hùng cùng Bùi Bảo Sơn đọc kháng cáo bên ngoài.Bản quyền hình ảnhTHANH DANG
Image captionKhông vào được bên trong đại sứ quán Trung Quốc, hội trưởng hội sinh viên Hùng (phải) cùng Bùi Bảo Sơn đọc kháng cáo bên ngoài.

Sau năm 1975, các du học sinh của Việt Nam Cộng Hòa di tản khắp nơi. Có người trở về Việt Nam, có người đang sinh sống ở Hoa Kỳ và Châu Âu.

Ông Thạnh sang Nhật vào tháng 2/1971, học ngành điện tại Đại học Waseda.

Ông sang Mỹ vào tháng 10/1975 và từng làm cho nhiều hãng lớn như NCR, Motorola, Qualcomm, LG. Hiện ông đã về hưu.

Khi đọc tin sinh viên Việt Nam vừa xuống đường ở Tokyo biểu tình phản đối Trung Quốc hôm 8/9, ông Thạnh, giờ đã về hưu nói:

"Thương thế hệ trẻ ngày nay. Ở Việt Nam họ cấm, nhưng nhiệm vụ người Việt hải ngoại phải đứng lên chống ngoại xâm."

Cuộc biểu tình của sinh viên Việt Nam của 45 năm trước (trái) và nay vào 8/9/2019 tại Tokyo, Nhật BảnBản quyền hình ảnhTHANH DANG/NGUYỄN PHƯƠNG
Image captionCuộc biểu tình của sinh viên Việt Nam của 45 năm trước (trái) và nay vào 8/9/2019 tại Tokyo, Nhật Thùy Linh

Các hình ảnh do các sinh viên chụp vào 1974, hiện thuộc sở hữu của ông Đặng Hữu Thạnh.

Bàn ra tán vào (1)

Hai
Rất xúc động với những hình ảnh lịch sử này, Sinh viên Việt Nam ngày xưa về căn bản giáo dục khác xa du sinh vc bây giờ.  Nhìn những bức hình này và tấm hình sinh viên sau khi miền Nam thất thủ chít khăn tang mang quốc kỷ VN tuần hành trên đường phố Paris mà ngậm ngùi cho nền văn hóa 4000 năm hiện nay dưới chế độ cộng sản đã mất hết rồi.

----------------------------------------------------------------------------------

Comment




  • Input symbols

Ảnh xưa: Sinh viên VNCH biểu tình chống Trung Quốc năm 1974

Vào tháng 1/1974, sau khi Trung Quốc chiếm quần đảo Hoàng Sa, nhiều sinh viên đã tổ chức một cuộc biểu tình ở Tokyo, Nhật Bản.


Những năm 1970, nhiều sinh viên Việt Nam được chính phủ Việt Nam Cộng Hòa tài trợ đi du học ở Nhật. Vào tháng 1/1974, sau khi Trung Quốc chiếm lấy quần đảo Hoàng Sa, nhiều sinh viên đã tổ chức một cuộc biểu tình ở Tokyo, Nhật Bản.
Bản quyền hình ảnhTHANH DANG
Image captionNhững năm 1970, nhiều sinh viên Việt Nam được chính phủ Việt Nam Cộng Hòa tài trợ đi du học ở Nhật. Vào tháng 1/1974, sau khi Trung Quốc chiếm quần đảo Hoàng Sa, nhiều sinh viên đã tổ chức một cuộc biểu tình ở Tokyo, Nhật Bản.

"Trung Quốc tấn công và chiếm đảo Hoàng Sa của Việt Nam Cộng Hoà. Anh em chúng tôi họp lại và biểu quyết một cuộc biểu tình chống Trung Quốc xâm lăng vào cuối tháng 1/1974."

Ông Đặng Hữu Thạnh, khi đó là Hội phó Hội sinh viên Việt Nam, nói ông vẫn giữ gìn một bộ ảnh cuộc biểu tình này.

Ông nói với BBC rằng chúng là "ký ức và báu vật của tôi".

Sinh viên Việt thức trắng đêm để vẽ biểu ngữBản quyền hình ảnhTHANH DANG
Image captionSinh viên Việt thức trắng đêm để vẽ biểu ngữ

"Chúng tôi thức suốt đêm trước vẽ biểu ngữ bằng tiếng Anh, tiếng Việt và tiếng Nhật còn các anh lớn soạn kháng cáo và xin phép với cảnh sát Tokyo," ông Thạnh nói.

Khi đó có khoảng 150-250 sinh viên Việt Nam tham gia, nhưng vào thời điểm năm 1971-1972, số thành viên Hội sinh viên Việt Nam lên đến 700 người, chỉ riêng Tokyo, con số này là 500 người.

biểu tìnhBản quyền hình ảnhTHANH DANG
Image captionKhoảng 150-250 sinh viên tham gia cuộc biểu tình hồi tháng 1/1974

"Bất cứ người Việt Nam qua đó du học, hay qua đi làm đẹp, nói tiếng Việt là thành viên," ông Thạnh nói.

Những nữ sinh viên Việt Nam - được mệnh danh là "con cháu hai bà Trưng"Bản quyền hình ảnhTHANH DANG
Image captionNhững nữ sinh viên Việt Nam - được mệnh danh là "con cháu hai bà Trưng"

Khi được hỏi nữ sinh viên có đông không? Ông Thạnh cười bảo, "Ít lắm. Mỗi bà có 10 ông để lựa mà, mà toàn mấy ông có Master, PhD thôi."

Nguyễn Công Sinh (trái) "nhỏ người nhưng chạy như ngựa" đi rải truyền đơn cho người Nhật.Bản quyền hình ảnhTHANH DANG
Image captionNguyễn Công Sinh (trái) "nhỏ người nhưng chạy như ngựa" đi rải truyền đơn cho người Nhật.

"Ngày biểu tình chúng tôi tụ họp tại một công viên nhỏ (không nhớ tên) và đi đến toà đại sứ Trung Quốc, dọc đường đầy cảnh sát đồng phục và không đồng phục. Vừa đi vừa la khẩu hiệu bằng ba thứ tiếng."

Hội trường Hùng (trái) và Bùi Bảo Sơn cầm loaBản quyền hình ảnhTHANH DANG
Image captionHội trưởng Hùng (trái) và Bùi Bảo Sơn cầm loa

"Chúng tôi vừa đi vừa hô 'Đả đảo', giống như bây giờ thôi," ông Thạnh nói.

Người ở bìa phải đi bên ngoài giám sát đoàn biểu tình là học giả Đỗ Thông MinhBản quyền hình ảnhTHANH DANG
Image captionNgười ở bìa phải đi bên ngoài giám sát đoàn biểu tình là học giả Đỗ Thông Minh
biểu tìnhBản quyền hình ảnhTHANH DANG

"Chúng tôi đi là có xin phép trước nhưng cảnh sát chìm và nổi có khi còn nhiều người đi. Cứ một ông cảnh sát với một người biểu tình.

"Họ không muốn mình bạo động, hay đi ra khỏi đường đã xin phép."

Cảnh sát Nhật Bản đi giám sát người biểu tìnhBản quyền hình ảnhTHANH DANG
Image captionCảnh sát Nhật Bản đi giám sát người biểu tình
biểu tìnhBản quyền hình ảnhTHANH DANG

"Ngày biểu tình chúng tôi tụ họp tại một công viên nhỏ (không nhớ tên) và đi đến toà đại sứ Trung Quốc, dọc đường đầy cảnh sát đồng phục và không đồng phục. Vừa đi vừa la khẩu hiệu bằng ba thứ tiếng."

biểu tìnhBản quyền hình ảnhTHANH DANG

"Chúng tôi muốn vào toà đại sứ trao kháng cáo nhưng bị cảnh sát Nhật chặn lại tại cổng.

"Căng thẳng nhất là lúc anh em muốn nhào vô tòa đại sứ. Mà qua cái cổng đó không phải là người của Nhật mà là lãnh thổ của Trung Quốc."

Sinh viên bị cảnh sát Nhật vây quanhBản quyền hình ảnhTHANH DANG
Image captionSinh viên bị cảnh sát Nhật vây quanh ở trước đại sứ quán Trung Quốc

"Nếu tràn vô thì sẽ có chuyện giữa Nhật và Trung Quốc nên cảnh sát họ bao vây không cho vào."

"Anh hội trưởng đọc kháng cáo qua loa phóng thanh. Rất trật tự và không bạo động. Chỉ có một chút giằng co với cảnh Nhật khi chúng muốn vượt vào toà Đại sứ quán Trung Quốc."

Không vào được bên trong đại sứ quan Trung Quốc, hội trường hội sinh viên Hùng cùng Bùi Bảo Sơn đọc kháng cáo bên ngoài.Bản quyền hình ảnhTHANH DANG
Image captionKhông vào được bên trong đại sứ quán Trung Quốc, hội trưởng hội sinh viên Hùng (phải) cùng Bùi Bảo Sơn đọc kháng cáo bên ngoài.

Sau năm 1975, các du học sinh của Việt Nam Cộng Hòa di tản khắp nơi. Có người trở về Việt Nam, có người đang sinh sống ở Hoa Kỳ và Châu Âu.

Ông Thạnh sang Nhật vào tháng 2/1971, học ngành điện tại Đại học Waseda.

Ông sang Mỹ vào tháng 10/1975 và từng làm cho nhiều hãng lớn như NCR, Motorola, Qualcomm, LG. Hiện ông đã về hưu.

Khi đọc tin sinh viên Việt Nam vừa xuống đường ở Tokyo biểu tình phản đối Trung Quốc hôm 8/9, ông Thạnh, giờ đã về hưu nói:

"Thương thế hệ trẻ ngày nay. Ở Việt Nam họ cấm, nhưng nhiệm vụ người Việt hải ngoại phải đứng lên chống ngoại xâm."

Cuộc biểu tình của sinh viên Việt Nam của 45 năm trước (trái) và nay vào 8/9/2019 tại Tokyo, Nhật BảnBản quyền hình ảnhTHANH DANG/NGUYỄN PHƯƠNG
Image captionCuộc biểu tình của sinh viên Việt Nam của 45 năm trước (trái) và nay vào 8/9/2019 tại Tokyo, Nhật Thùy Linh

Các hình ảnh do các sinh viên chụp vào 1974, hiện thuộc sở hữu của ông Đặng Hữu Thạnh.

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm