Kinh Khổ

“Y PHỤC XỨNG KỲ ĐỨC”

Cùng với ăn, mặc là nhu cầu thiết thân , quan hệ tới sự sống còn của con người. Đồng thời, cách ăn và cách mặc cũng bộc lộ rõ nhất từ thói quen, tính cách tới phẩm cách của mỗi cá nhân. Cho nên, cha ông xưa

 “Y PHỤC XỨNG KỲ ĐỨC”

Cùng với ăn, mặc là nhu cầu thiết thân , quan hệ tới sự sống còn của con người. Đồng thời, cách ăn và cách mặc cũng bộc lộ rõ nhất từ thói quen, tính cách tới  phẩm cách của mỗi cá nhân. Cho nên, cha ông xưa đã có nhiều câu răn dạy, và mỗi đứa trẻ, ngay từ khi còn nhỏ đã luôn được nhắc nhở, bảo ban “đường ăn ý ở” trong đó rất quan trọng là cách ăn và mặc. Xin nói về chuyện mặc.

Ban đầu, quần áo có tác dụng bảo vệ cơ thể, nhưng sau đó, cùng với sự phát triển của xã hội, quần áo nói riêng và trang phục nói chung còn có tác dụng làm đẹp. Từ vỏ cây, da thú, … người ta đã biết làm nên lụa là, gấm vóc để làm đẹp cho con người. Nhưng mặc quần áo, sử dụng trang phục cũng là một biểu hiện văn hóa. Xã hội càng tiến bộ, con người càng văn minh, việc ăn mặc càng không thể tùy tiện. Người  xưa có câu “Y phục xứng kỳ đức”. Trong Từ điển thành ngữ tiếng Việt, Giáo sư Nguyễn Lân giải nghĩa là “ăn mặc tương xứng với địa vị xã hội”, khi anh có một trình độ học vấn, nhận thức nhất định, có một vị trí nhất định trong xã hội, anh sẽ phải  có trang phục, hành vi ứng xử tương xứng và sự tương xứng này thể hiện sự thống nhất hài hòa giữa hình thức và nội dung. Nhìn vào cách ăn mặc, người ta dễ dàng đánh giá được nhiều mặt về con người ấy trong đó phần quan trọng là tư cách, phẩm giá. Cho nên qua những truyện ngắn của Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, … ta thấy những ông “giáo khổ trường tư” dù mức thu nhập rất hạn chế trong cuộc sống mỏi mòn nhưng mỗi khi ra đường đều phải chú ý ăn mặc sao cho “tươm tất”. Áo quần dù đã cũ cũng được là phẳng phiu, những chỗ sờn rách cũng được vá, mạng khéo léo để che khuất. Cốt cách của một ông giáo, của người được lũ trẻ và cha mẹ chúng gọi là “thầy” khiến họ không thể tùy tiện trong cách ăn mặc. Điều ấy nhiều người đã hiểu, xin không bàn thêm.

Nhưng trong lời dạy đó, còn bao hàm một ý nghĩa mà tôi nghĩ là quan trọng. Nó bao hàm ý thức khiêm nhường của người tử tế, có giáo dục. Chữ “khiêm” không  chỉ thể hiện trong sự khiêm tốn, không khoe khoang, tự vỗ ngực về tài năng, đức độ mà còn thể hiện trong cách ăn mặc. Bộ quần áo mang trên người, cái mũ đội đầu, đôi giày, dép mang dưới chân sao cũng không được vượt quá cái “đức” của mình. Đức tính khiêm nhường trong tự đánh giá đồng thời cũng biểu hiện qua cách ăn mặc. Cho nên, những người tử tế xưa, dù có bằng cấp cao, chức quyền lớn cũng  thường có cách phục sức giản dị. Giản dị để không vượt qua cái “đức” (được tự đánh giá rất khiêm nhường) mình đang có; giản dị để không nổi trội, gây sự chú ý giữa đám đông, không khác người. Trong chính kiến, quan niệm, họ có cốt cách riêng, không dễ dàng đồng nhất với số đông, không a dua bầy đàn, nhưng trong cách giao tiếp, họ sẵn sàng hòa mình cùng mọi người. Cho nên người xưa mới nói họ “hòa mà không đồng”.

Một nghĩa nữa của hai chữ “y phục” cũng cần hiểu là những danh hiệu, tên gọi. Các trí thức Tây học trước đây hầu hết đều bắt đầu bằng học chữ Nho chắc chắn thấu hiểu lời dạy này, đồng thời, họ cũng luôn nhớ một câu ngạn ngữ của người phương Tây  “thùng rỗng kêu to”. Và với đức khiêm nhường luôn thường trực, người tử tế không bao giờ muốn được đánh giá cao để ngồi vào những chỗ giàu bổng lộc, không muốn ồn ào, ầm ĩ trong các loại danh xưng. Nghĩ mới thấy trơ trẽn khi có những kẻ đã “gần đất xa trời” mà vẫn cố níu giữ quyền chức cho bản thân; thật thảm hại cho những kẻ mưu cầu đủ cách để mang chức trọng quyền cao cho những đứa con còn mới chập chững vào đời; thật trơ tráo cho những kẻ dám khai quật cả tên tuổi của cha mẹ đã mồ yên mả đẹp từ lâu để giành mấy cái danh hiệu rỗng tuếch, cái huân chương hão huyền.

May mắn trong cuộc sống hiện nay, ta vẫn còn được thấy người tài cao học rộng nhưng vì nhiều lý do khác nhau từ chối chức trọng quyền cao, người đã lập được công trạng không nhỏ ở nhiều lĩnh vực nhưng vẫn từ chối sự tôn vinh ầm ĩ.

Thế là trên cái đà suy thoái đạo đức, cái mầm “thiện”, cái sự tử tế vẫn chưa thui chột.

http://onggiaolang.com/y-phuc-xung-ky-duc/


Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

“Y PHỤC XỨNG KỲ ĐỨC”

Cùng với ăn, mặc là nhu cầu thiết thân , quan hệ tới sự sống còn của con người. Đồng thời, cách ăn và cách mặc cũng bộc lộ rõ nhất từ thói quen, tính cách tới phẩm cách của mỗi cá nhân. Cho nên, cha ông xưa

 “Y PHỤC XỨNG KỲ ĐỨC”

Cùng với ăn, mặc là nhu cầu thiết thân , quan hệ tới sự sống còn của con người. Đồng thời, cách ăn và cách mặc cũng bộc lộ rõ nhất từ thói quen, tính cách tới  phẩm cách của mỗi cá nhân. Cho nên, cha ông xưa đã có nhiều câu răn dạy, và mỗi đứa trẻ, ngay từ khi còn nhỏ đã luôn được nhắc nhở, bảo ban “đường ăn ý ở” trong đó rất quan trọng là cách ăn và mặc. Xin nói về chuyện mặc.

Ban đầu, quần áo có tác dụng bảo vệ cơ thể, nhưng sau đó, cùng với sự phát triển của xã hội, quần áo nói riêng và trang phục nói chung còn có tác dụng làm đẹp. Từ vỏ cây, da thú, … người ta đã biết làm nên lụa là, gấm vóc để làm đẹp cho con người. Nhưng mặc quần áo, sử dụng trang phục cũng là một biểu hiện văn hóa. Xã hội càng tiến bộ, con người càng văn minh, việc ăn mặc càng không thể tùy tiện. Người  xưa có câu “Y phục xứng kỳ đức”. Trong Từ điển thành ngữ tiếng Việt, Giáo sư Nguyễn Lân giải nghĩa là “ăn mặc tương xứng với địa vị xã hội”, khi anh có một trình độ học vấn, nhận thức nhất định, có một vị trí nhất định trong xã hội, anh sẽ phải  có trang phục, hành vi ứng xử tương xứng và sự tương xứng này thể hiện sự thống nhất hài hòa giữa hình thức và nội dung. Nhìn vào cách ăn mặc, người ta dễ dàng đánh giá được nhiều mặt về con người ấy trong đó phần quan trọng là tư cách, phẩm giá. Cho nên qua những truyện ngắn của Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, … ta thấy những ông “giáo khổ trường tư” dù mức thu nhập rất hạn chế trong cuộc sống mỏi mòn nhưng mỗi khi ra đường đều phải chú ý ăn mặc sao cho “tươm tất”. Áo quần dù đã cũ cũng được là phẳng phiu, những chỗ sờn rách cũng được vá, mạng khéo léo để che khuất. Cốt cách của một ông giáo, của người được lũ trẻ và cha mẹ chúng gọi là “thầy” khiến họ không thể tùy tiện trong cách ăn mặc. Điều ấy nhiều người đã hiểu, xin không bàn thêm.

Nhưng trong lời dạy đó, còn bao hàm một ý nghĩa mà tôi nghĩ là quan trọng. Nó bao hàm ý thức khiêm nhường của người tử tế, có giáo dục. Chữ “khiêm” không  chỉ thể hiện trong sự khiêm tốn, không khoe khoang, tự vỗ ngực về tài năng, đức độ mà còn thể hiện trong cách ăn mặc. Bộ quần áo mang trên người, cái mũ đội đầu, đôi giày, dép mang dưới chân sao cũng không được vượt quá cái “đức” của mình. Đức tính khiêm nhường trong tự đánh giá đồng thời cũng biểu hiện qua cách ăn mặc. Cho nên, những người tử tế xưa, dù có bằng cấp cao, chức quyền lớn cũng  thường có cách phục sức giản dị. Giản dị để không vượt qua cái “đức” (được tự đánh giá rất khiêm nhường) mình đang có; giản dị để không nổi trội, gây sự chú ý giữa đám đông, không khác người. Trong chính kiến, quan niệm, họ có cốt cách riêng, không dễ dàng đồng nhất với số đông, không a dua bầy đàn, nhưng trong cách giao tiếp, họ sẵn sàng hòa mình cùng mọi người. Cho nên người xưa mới nói họ “hòa mà không đồng”.

Một nghĩa nữa của hai chữ “y phục” cũng cần hiểu là những danh hiệu, tên gọi. Các trí thức Tây học trước đây hầu hết đều bắt đầu bằng học chữ Nho chắc chắn thấu hiểu lời dạy này, đồng thời, họ cũng luôn nhớ một câu ngạn ngữ của người phương Tây  “thùng rỗng kêu to”. Và với đức khiêm nhường luôn thường trực, người tử tế không bao giờ muốn được đánh giá cao để ngồi vào những chỗ giàu bổng lộc, không muốn ồn ào, ầm ĩ trong các loại danh xưng. Nghĩ mới thấy trơ trẽn khi có những kẻ đã “gần đất xa trời” mà vẫn cố níu giữ quyền chức cho bản thân; thật thảm hại cho những kẻ mưu cầu đủ cách để mang chức trọng quyền cao cho những đứa con còn mới chập chững vào đời; thật trơ tráo cho những kẻ dám khai quật cả tên tuổi của cha mẹ đã mồ yên mả đẹp từ lâu để giành mấy cái danh hiệu rỗng tuếch, cái huân chương hão huyền.

May mắn trong cuộc sống hiện nay, ta vẫn còn được thấy người tài cao học rộng nhưng vì nhiều lý do khác nhau từ chối chức trọng quyền cao, người đã lập được công trạng không nhỏ ở nhiều lĩnh vực nhưng vẫn từ chối sự tôn vinh ầm ĩ.

Thế là trên cái đà suy thoái đạo đức, cái mầm “thiện”, cái sự tử tế vẫn chưa thui chột.

http://onggiaolang.com/y-phuc-xung-ky-duc/


BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm